I. Mục tiêu:
- Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của chương I
- Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập cơ bản của chương
- Rèn tính cẩn thận, tư duy, suy luận
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc làm bài tập
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Áp dụng HĐT A2 – B2 cho hai hạng tử đầu tiên A = x; B = 2 và chuyển về dạng (A + B)(A – B). Khi đó, sẽ xuất hiện nhân tử chung, đưa nhân tử chung ra ngoài thì bài toán đã được giải xong.
Các hạng tử của đa thức này có nhân tử chung là gì?
Hãy đặt x ra ngoài.
Bên trong dấu ngoặc có dạng gì? Ba hạng tử đầu có dạng HĐT nào?
Đến đây thì trong ngoặc vuông có dạng HĐT nào nữa?
GV yêu cầu HS đưa về dạng (A – B)(A + B)
Chia đa thức đã cho thành hai nhóm. Nhóm 1: x3 + 27
Nhóm 2: – 4x2 – 12x. Phân tích nhóm 1 theo HĐT A3 + B3; phân tích nhóm 2 theo phương pháp đặt nhân tử chung.
Từng HS lần lượt lên bảng, các em khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
Là x
HS đưa x ra ngoài.
Có dạng HĐT (A – B)2
A2 – B2
HS thực hiện
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Bài 79: P.tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 4 + (x – 2)2
= x2 – 22 + (x – 2)2
= (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2
= (x – 2)(x + 2 + x – 2)
= 2x(x – 2)
b) x3 – 2x2 + x – xy2
= x(x2 – 2x + 1 – y2)
=
= x(x – 1 – y)(x – 1 + y)
c) x3 – 4x2 – 12x + 27
= x3 + 33 – 4x2 – 12x
= x3 + 27 – 4x2 – 12x
= (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3)
= (x + 3)( x2 – 3x + 9 – 4x)
= (x + 3)( x2 – 7x + 9)
Ngày soạn: 7/10/2009 Ngày dạy: 15/10/2009 Tuần: 10 Tiết: 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. Mục tiêu: - Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của chương I - Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập cơ bản của chương - Rèn tính cẩn thận, tư duy, suy luận II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phấn màu, bảng phụ - HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc làm bài tập 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Áp dụng HĐT A2 – B2 cho hai hạng tử đầu tiên A = x; B = 2 và chuyển về dạng (A + B)(A – B). Khi đó, sẽ xuất hiện nhân tử chung, đưa nhân tử chung ra ngoài thì bài toán đã được giải xong. Các hạng tử của đa thức này có nhân tử chung là gì? Hãy đặt x ra ngoài. Bên trong dấu ngoặc có dạng gì? Ba hạng tử đầu có dạng HĐT nào? Đến đây thì trong ngoặc vuông có dạng HĐT nào nữa? GV yêu cầu HS đưa về dạng (A – B)(A + B) Chia đa thức đã cho thành hai nhóm. Nhóm 1: x3 + 27 Nhóm 2: – 4x2 – 12x. Phân tích nhóm 1 theo HĐT A3 + B3; phân tích nhóm 2 theo phương pháp đặt nhân tử chung. Từng HS lần lượt lên bảng, các em khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. Là x HS đưa x ra ngoài. Có dạng HĐT (A – B)2 A2 – B2 HS thực hiện HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Bài 79: P.tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 4 + (x – 2)2 = x2 – 22 + (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2) b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2) = = x(x – 1 – y)(x – 1 + y) c) x3 – 4x2 – 12x + 27 = x3 + 33 – 4x2 – 12x = x3 + 27 – 4x2 – 12x = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3) = (x + 3)( x2 – 3x + 9 – 4x) = (x + 3)( x2 – 7x + 9) Hoạt động 2: GV làm mẫu câu a theo cách chia thông thường. GV hướng dẫn HS làm theo cách phân tích đa thức thành nhân tử. GV cho HS lên bảng giải câu này. Hướng dẫn HS phân tích đa thức bị chia thành nhân tử bằng cách áp dụng liên tiếp hai HĐT (A + B)2 và A2 – B2. HS chú ý theo dõi HS chú ý theo dõi và thực hiện theo. Một HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. HS lên bảng thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Bài 80: Làm tính chia a) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) 6x3 – 7x2 – x + 2 2x + 1 – 3x2 – 5x + 2 6x3 + 3x2 – 10x2 – x + 2 – – 10x2 – 5x 4x + 2 – 4x + 2 0 b) (x4 – x3 + x2 + 3x) : (x2 – 2x + 3) x4 – x3 + x2 + 3x x2 – 2x + 3 – x2 + x x4 – 2x3 + 3x2 x3 – 2x2 + 3x – x3 – 2x2 + 3x 0 c) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3) = (x2 + 6x + 9 – y2) : (x + y + 3) = : (x + y + 3) = (x + 3 – y)(x + 3 + y) : (x + y + 3) = (x + 3 – y) 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 81 SGK/33. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: