I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
- Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn màu
- HS: SGK
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện phép chia: a) (9x4y3 – 6x4y + 4x2y2) : (3x2y)
b) (15x3y3 – 10x3y + 7x2y) : (5x2y)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Phép chia hết
GV làm VD 1.
GV giới thiệu cho HS như thế nào là phép chia hết.
GV cho HS VD 2 bằng cách thực hiện phép nhân hai đa thức một biến.
HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi.
HS thảo luận.
1. Phép chia hết:
VD 1: Thực hiện phép chia
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3):(x2 – 4x – 3)
Giải:
2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 – 4x – 3
–
2x4 – 8x3 – 6x2 2x2 – 5x + 1
– 5x3 + 21x2 + 11x – 3
–
– 5x3 + 20x2 + 15x
x2 – 4x – 3
–
x2 – 4x – 3
0
Do đó:
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3):(x2 – 4x – 3)
= 2x2 – 5x + 1
VD 2: Kiểm tra tích
(x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x + 1) có bằng
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) hay không
Ngày soạn: 1/10/2009 Ngày dạy: 8/10/2009 Tuần: 9 Tiết: 17 §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư - Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp - Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phấn màu - HS: SGK - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép chia: a) (9x4y3 – 6x4y + 4x2y2) : (3x2y) b) (15x3y3 – 10x3y + 7x2y) : (5x2y) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Phép chia hết GV làm VD 1. GV giới thiệu cho HS như thế nào là phép chia hết. GV cho HS VD 2 bằng cách thực hiện phép nhân hai đa thức một biến. HS chú ý theo dõi. HS chú ý theo dõi. HS thảo luận. 1. Phép chia hết: VD 1: Thực hiện phép chia (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3):(x2 – 4x – 3) Giải: 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 – 4x – 3 – 2x4 – 8x3 – 6x2 2x2 – 5x + 1 – 5x3 + 21x2 + 11x – 3 – – 5x3 + 20x2 + 15x x2 – 4x – 3 – x2 – 4x – 3 0 Do đó: (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3):(x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1 VD 2: Kiểm tra tích (x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x + 1) có bằng (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) hay không Hoạt động 2:Phép chia có dư: GV cùng HS thực hiện phép chia tương tự như trên. – 5x + 10 có chia được cho x2 + 1 hay không? Như vậy, – 5x + 10 chính là phần dư lại trong phép chia (5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1) GV giới thiệu cho HS hiểu phép chia có dư. HS thực hiện cùng với giáo viên. Không chia được HS chú ý theo dõi. 2. Phép chia có dư: VD 3: Thực hiện phép chia (5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1) Giải: 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 – 5x3 + 5x 5x – 3 – 3x2 – 5x + 7 – – 3x2 – 3 – 5x + 10 Do đó: (5x3 – 3x2 + 7) = (x2 + 1)(5x – 3) – 5x + 10 4. Củng Cố: - GV cho HS làm bài tập 67 SGK/ 31 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm bài tập 68, 69, 70 SGK/ 31-32 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: