Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010

I- MỤC TIÊU

- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang

- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang vuông

- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình vuông.

II- CHUẨN BỊ

GV: Ê ke, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

HS: Ê ke, thước thẳng.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động Kiểm tra bài cũ

 GV: phát biểu định nghĩa tứ giác. Chữa BT1d/66?

2. Chữa BT 2/66 sgk

GV gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp HS lên bảng chữa bài

 

doc 45 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 19/8/2009
CHệễNG I: TệÙ GIAÙC
 Tieỏt 1: TệÙ GIAÙC 
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
- Biết vẽ hình, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản
- Rèn luyện tư duy phân tích, lập luận có lô gíc, xây dựng tinh thần đoàn kết, hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị
-GV : Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
-HS : Thước, bảng nhóm kiến thức về Tam giác, tổng ba góc của một tam giác, diểm nằm trong, điểm nằm ngoài một hình
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
GV cho 4 điểm không thẳng hàng A, B, C,D. Hãy nối các điểm đó lại
GV gọi HS nhận xét hình vẽ và cho điểm
Hoạt động 2: Bài mới 
GV: Hình vẽ trên là một tứ giác. Quan sát H1 (bảng phụ) và cho biết tứ giác là gì?
H1:
Tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng khép kín và 2 đường thẳng bất kỳ không thuộc đường thẳng. 
+ Cho biết các đỉnh, các cạnh của tứ giác
GV: Trả lời ?1: Trong H1 tứ giác nào luôn nằm nửa mặt phẳng bờ là cạnh bất kỳ?
Tứ giác H1a gọi là tứ giác lồi. Tứ giác lồi là gì?
+ Chú ý từ nay nói đến tứ giác ta chỉ xét tứ giác lồi.
GV đọc và làm ?3: quan sát H3 rồi điền vào chỗ trống (lên bảng trình bày)
GV gọi HS nhận xét việc điền vào chỗ trống của HS. Sau đó yêu cầu HS tự ghi vào vở 
+ cách vẽ tứ giác, vẽ 3 hình tứ giác ra nháp?
GV ?3 trên bảng phụ?
+ Nhắc lại định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác?
Vẽ 1 tứ giác bất kỳ. Hãy tính góc 
A + B + C +D =?
+ Phát biểu định lí về tổng các góc của 1 tứ giác?
HS: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD,DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng nằm cùng trên đường thẳng.
HS: các điểm A,B,C,D là các đỉnh 
AB,BC,CD,DA là các cạnh
HS: Tứ giác ABCD ở hình 1a
HS: là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh bất kỳ của tứ giác 
HS theo dõi
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
HS: xác định 4 điểm không thẳng hàng sao cho 2 điểm trên và 2 điểm dưới 
vẽ:
HS đọc đề bài 
Trong một tam giác tổng 3 góc có ố đo bằng 1800
HS vẽ hình tứ giác ABCD
Tính: Nối A với C có:
HS tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600 
1. Định nghĩa (sgk 74)
Các đỉnh: A, B,C, D
Các cạnh: AB, BC, CD, DA
?1: H1a: Tứ giác đó nằm trên nửa mặt phẳng bờ là cạnh bất kỳ 
Tứ giác lồi (sgk /65)
?2 
a) 2 đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; D và A
2 đỉnh đối: A và C; B và D
b) Đường chéo: AC và BD
c) 2 cạnh kề: AB và BC; BC và CD; CD và DA
2 cạnh đối: AB và CD; AD và BC
d) Góc: 
A, B, C, D
Góc đối:
A và C; B và D
e) Điểm nằm trong M; P
điểm nằm ngoài: N
2. Tổng các góc của 1 tứ giác
?3 
a) 
Định lý:
GT Tứ giác ABCD
KL 
Hoạt động 3: Củng cố 
GV cả lớp là BT1a, c, BT2 a,b (bảng phụ)
+ Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp 
Đọc “Có thể...”
HS: BT1a:
Bài tập: B1/66
H5: a) x = 50
c) x=1150
H6: a) x = 1000
HĐ4: Hướng dẫn về nhà 
+ GV hướng dẫn BT2; BT3/66,67
+ BTVN: Học thuộc định nghĩa và định lý về tứ giác BT 2,3 /66,67
Ngày soạn:23/8/2009
 Tiết 2: x2. Hình thang
I- Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang 
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang vuông
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình vuông.
II- Chuẩn bị
GV: Ê ke, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
HS: Ê ke, thước thẳng.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động Kiểm tra bài cũ
 GV: phát biểu định nghĩa tứ giác. Chữa BT1d/66?
2. Chữa BT 2/66 sgk 
GV gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp 
HS lên bảng chữa bài 
Hoạt động 2: Bài mới 
GV quan sát H13 (bảng phụ) nhận xét 2 cạnh đối AB và CD của ABCD?
Khi đó ABCD là hình thang.
Vậy thế nào là hình thang?
Cách vẽ hình thang. Cho biết cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang?
GV: nghiên cứu và làm ?1 (bảng phụ)?
GV: nghiên cứu và làm ?2 (bảng phụ)?
Gọi HS chữa bài
Qua ?2 em rút ra nhận xét gì về cạnh bên, cạnh đáy?
GV: quan sát H18 sgk Tính D?
+ Gọi ABCD là hình thang vuông. Hãy định nghĩa hình thang vuông?
HS: AB//CD
Mà A và D là 
HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
HS vẽ hình - trình bày các yếu tố của hình thang
HS: a) hình thang: 
H15 a,b
b) 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang: 1800
HS 
a) AB//CD ->
(so le trong)
AD//BC ->
(so le trong)
Mà AC chung
=> 
=> AD=BC;AB =CD
b) AB//CD ->
=> AD=BC;
Vậy AD//BC
HS: nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, cạnh đáy bằng nhau.
Nếu hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau.
HS:
HS ... là hình thang có 1 góc vuông. 
1) Định nghĩa:
Cạnh đáy: AB,CD
Cạnh bên: AD, BC
Đường cao: AH
?1 a. H15 a,b là hình thang
b. 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang: 1800
a) AD//BC. 
CMR: AD=BC;AB =CD
Xét 
AC chung
=>
=> AD=BC;AB =CD
b) AB =CD
CMR: AD//BC ;AD=BC
HS tự chứng minh. 
2. Hình thang vuông
ABCD: AB//CD; A=1V
=> ABCD là hình thang vuông
Định nghĩa: sgk/70
Hoạt động 3: Củng cố
GV đưa ra sơ đồ từ tứ giác ra hình thang, hình thang vuông, hình thang có hai cạnh bên song song. 
Để HS điền thêm điều kiện 
Yêu cầu HS điền vào ? để hoàn chỉnh sơ đồ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông
BTVN: 6,9,10/70,71
Ngày soạn: 26/8/2009.
Tiết 3: x3. Hình thang cân
I- Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân. 
- Rèn luyện chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II- Chuẩn bị
GV: ê ke, thước thẳng, thước chia, đo góc.
HS: ê ke, thước thẳng, chuẩn bị bài cũ và ôn bài mới, thước chia khoảng, đo góc.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hình thang 
Chữa bt 8/71 sgk 
Chữa BT 9/71 sgk 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS phát biểu định nghĩa 
BT8: 
HS: AB=BC (gt)
=> ABC cân
=> 
=>
Vậy ABCD là hình thang
Hoạt động : Bài mới 
GV quan sát H23 và trả lời ?1?
Hình thang đó gọi là hình thang cân. Thế nào là hình thang cân?
GV nhấn mạnh định nghĩa và cách vẽ hình
Nếu ABCD là hình thang cân đáy AB, CD thì còn có cặp góc nào bằng nhau?
GV nghiên cứu ?2 trên bảng phụ, các nhóm cùng trả lời?
* Đưa đáp án để các nhóm kiểm tra lẫn nhau.
GV: đo độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân và kết luận gì?
+ Đó là nội dung định lí 1. Vẽ hình, ghi giả thiết - Kết luận của định lí?
+ Nghiên cứu và cho biết phương pháp chứng minh định lí 1?
GV yêu cầu HS tự chứng minh vào vở
GV nếu trong hình thang ABCD có AB//CD và D=C thì ABCD có là hình thang cân không? cho ví dụ?
GV so sánh độ dài AC và BD?
+ Trong hình thang cân thì độ dài 2 đường chéo bằng nhau. Đó là nội dung của định lí 2. Tự chứng minh.
GV cả lớp làm ?3
Đó là nội dung định lí 3: Vẽ hình ghi giả thiết - kết luận và phát biểu? (về nhà chứng minh)
GV: Rút ra dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
HS: hình thang ABCD có 
HS.... là hình thang có 2 góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau.
HS: 
HS hoạt động nhóm sau đó trình bày theo nhóm hoạt động 
HS : Độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân bằng nhau
HS vẽ hình
HS: không . vd: ABCD: AB//CD và AD=BC nhưng D =600; C = 1200
=> ABCD là hình thang cân.
HS: AC =BD vì: 
AD = BC (đ/l)
D=C (gt)
DC chung
=> DADC = BDC (c.g.c)
=> AC = BD
HS vẽ hình vào vở ghi 
Dự đoán: hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
HS .... phát biểu
1. Định nghĩa:
?1 ABCD (AB//CD) có 
ABCD là hình thang cân
Chú ý: ABCD (AB//CD) => A = B; C = D
?2 a) các hình thang cân H24a,c,d
b) các góc còn lại 
D = 1000 , I = 1100, N = 700, S = 900 
c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. 
2. Tính chất:
a) Định lí 1: sgk 
gt 
kết luận
chứng minh	
 = => Tam giác ODC cân => OD = OC
=> = => tam giác OAB cân => OA =OB 
Vậy AD = BC
b) Định lí 2
Chứng minh:
Xét DADC và DBCD 
DC: cạnh chung
D= C
AD = BC
=> DADC = DBCD 
=> AC = BD 
3) Dấu hiệu nhận biết
?3: .... là hình thang cân 
Định lý 3 sgk 
Dấu hiệu nhận biết: sgk 
Hoạt động 3: Củng cố
1 Để ABCD là hình thang cân cần có điều kiện gì?
2. Phương pháp để chứng minh ABCD là hình thang cân?
3. BT 12/14 sgk 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc và xem lại phương pháp chứng minh của 3 định lí
+ BTVN: 11,15,18/74 sgk 
GV hướng dẫn bài 18
	Ngaứy soaùn: 29/8/2009.
Tiết 4:	 LUYỆN TẬP 
I. MUẽC TIEÂU:
- Khắc sõu kiến thức về hỡnh thang, hỡnh thang cõn (định nghĩa, tớnh chất và cỏch nhận biết)
-Rốn cỏc kỹ năng phõn tớch đề bài, kỹ năng vẽ hỡnh, kỹ năng suy luận, kỹ năng nhận dạng hỡnh.
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. CHUAÅN Bề CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ:
Thầy: Thước thẳng, Compa, phấn màu, bảng phụ veừ saỹn hỡnh vaứ ủeà baứi taọp
Trũ: Thước thẳng, Compa; Duùng cuù hoùc taọp.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
1. Kiểm tra (5’) gọi 1 HS lờn bảng
- Định nghĩa hỡnh thang cõn. Chửừa baứi taọp 12/ 74 SGK
 	ẹaựp aựn: AED = BFC (caùnh huyeàn – goực nhoùn) => DE = CF
2. Bài mới:
	a/ ẹaởt vaỏn ủeà: Vieọc aựp duùng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà hỡnh thanh vaứ caực hỡnh thang ủaởc bieọt vaứo caực baứi toaựn cuù theồ nhử theỏ naứo?
	b/ Tieỏn trỡnh daùy hoùc: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Noọi dung
Hẹ1: 
Cho HS giải bài 15
+ GV cho HS quan sỏt hỡnh vẽ và GT, KL đó ghi sẵn trờn bảng phụ
+ Gọi 1 HS lờn trỡnh bày bài giải + Gọi HS khỏc nhận xột
+ GV đỏnh giỏ, sửa sai (nếu cú) và ghi điểm
+ Cũn cỏch giải nào khỏc?
1 HS lờn bảng trỡnh bày bài giải
+ HS nhận xột bài giải
+ HS sửa sai vào vở (nếu giải sai)
+ HS cú thể đưa cỏch c/m khỏc của cõu a:
A
D
E
C
B
1
1
P
2
Vẽ phõn giỏc AP của => DE//BC (cựng ^ AP)
LUYỆN TẬP
1. Bài 15
a) Ta cú: DABC cõn tại A
=> 
AD = AE => DADE cõn tạiA
=> 
Từ (1) và (2) suy ramà và ở vị trớ đồng vị=> DE // BC
Hỡnh thang BDEC cú => BDEC là hỡnh thang cõn
b) Nếu ta cú:
Hỡnh thang ABCD cú
=> 
=1150
* Cho HS làm bài 16/75
 + Gọi HS đọc đề
 + Gọi HS vẽ hỡnh
 + Gọi HS túm tắt dưới dạng GT, KL
1HS đọc đề
1HS túm tắt đề bài
Cả lớp cựng vẽ hỡnh vàovở
2. Bài 16/75
A
E
D
C
B
2
2
2
1
1
GV: so sỏnh với bài 15 vừa sửa, hóy cho biết để chửựng minh BEDC là hỡnh thang cõn cần c/m điều gỡ?
s Gọi HS đứng tại chỗ chửựng minh
 + HS: c/m AD = AE
+ 1HS chửựng minh miệng
Xột DABD và DACE cú
 ... h, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng.
Trong cỏc tứ giỏc đó học hỡnh nào cú trục đối xứng cú tõm đối xứng?
s Trong khi trả lời về tớnh chất cỏc hỡnh GV vẽ thờm vào hỡnh đường chộo, trục đối xứng, kớ hiệu bằng nhau, vuụng gúc để minh hoạ.
c) Nờu dấu hiệu nhận biết cỏc hỡnh? Hỡnh thang cõn, hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng.
Hoùc sinh laàn lửụùt traỷ lụứi tửứng caõu hoỷi
HS: vẽ hỡnh vuụng:
Trong hỡnh vuụng, hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuụng gúc với nhau và là phõn giỏc của cỏc gúc hỡnh vuụng. 
Hỡnh vuụng cú 4 trục đối xứng (hai trục của hỡnh chữ nhật, hai trục của hỡnh thoi) và một tam đối xứng là giao điểm 2 đường chộo. 
ẹửựng taùi choó trả lời miệng cỏc dấu hiệu nhận biết.
a) ẹũnh nghúa:
b) Tớnh chaỏt:
+ Veà caùnh:
+ Veà goực: 
+ Về đường chộo:
+ Về tớnh đối xứng
c) Về dấu hiệu nhận biết
18’
Hẹ2: Luyện tập:
GV neõu ủeà bài tập 88 SGK/111 treõn baỷng phuù 
Tứ giỏc EFGH là hỡnh gỡ? chứng minh?
Giaỷi thớch vỡ sao?
1 HS đọc đề bài veừ hỡnh vaứo vụỷ, 1 hoùc sinh veừ baỷng.
H
D
G
C
F
B
E
A
Tửự giaực EFGH laứ hỡnh bỡnh haứnh 
1 hoùc sinh trỡnh baứy baỷng
2. Luyeọn taọp:
1. Bài tập 88/111 SGK 
a) Tứ giỏc EFGH là hỡnh bỡnh hành.
DABC cú: 
AE = EB (gt) FB = FC (gt)
=> EF là đường trung bỡnh của DABC. => EF//AC và EF=.
Tương tự HG//AC; HG =
=> EF//HG vaứ EF = HG
Vậy EFGH là hỡnh bỡnh haứnh 
- Cỏc đường chộo AC, BD của tứ giỏc ABCD cần cú điều kiện gỡ thỡ hỡnh bỡnh hành EFGH là hỡnh chữ nhật? GV đưa hỡnh vẽ minh hoạ
A
B
E
F
C
G
D
H
- HS: Trả lời.
b/ Hỡnh bỡnh haứnh EFGH laứ hỡnh chửừ nhaọt 
 EH ^ EF AC ^ BD 
Vỡ EH//BD vaứ EF//AC
A
B
E
F
G
D
H
- Cỏc đường chộo AC và BD cần điều kiện gỡ thỡ hỡnh bỡnh hành EFGH là hỡnh thoi? GV đưa hỡnh vẽ minh hoạ.
Cỏc đường chộo AC và BD cần điều kiện gỡ thỡ hỡnh bỡnh hành EFGH là hỡnh vuụng? GV đưa hỡnh vẽ minh hoaù.
- HS trả lời..
A
B
E
F
C
G
D
H
HS: Trả lời
b) Hỡnh bỡnh hành EFGH là hỡnh thoi EH = EF BD = AC
(Vỡ EH =)
c) Hỡnh bỡnh hành EFGH là hỡnh vuụng.
 EFGH vừa là hỡnh chữ nhật vừa là hỡnh thoi.
 AC ^ BD vaứ AC = BD
4’
Hẹ3: Củng cố:
GV đưa hỡnh vẽ 109 SGK/111 (SBT 87)
Yờu cầu HS điền vào dấu trong cỏc cõu hỏi a); b); c).
Hỡnh chữ nhật
Hỡnh thoi
Hỡnh bỡnh hành
Hỡnh thang
H.vuoõng
- HS: trả lời: 
a) Tập hợp cỏc hỡnh chữ nhật là tập hợp con của tập hợp cỏc hỡnh bỡnh hành, hỡnh thang.
a) Tập hợp cỏc hỡnh thoi tập hợp con của tập hợp cỏc hỡnh bỡnh hành, hỡnh thang.
c) Giao của tập hợp cỏc hỡnh chữ nhật và tập hợp cỏc hỡnh thoi là tập hợp cỏc hỡnh vuụng.
4. Hửụựng daón veà nhaứ: 
+ ễn tập định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết cỏc hỡnh tứ giỏc, phộp đối xứng qua trục, qua tõm., ủửụứng trung bỡnh tam giaực, hỡnh thang vaứ ủửụứng thaỳng song song vụựi ủửụứng thaỳng cho trửụực
+ Xem laùi caực baứi taọp ủaừ giaỷi, caực phửụng phaựp chửựng minh hỡnh hoùc
+ Bài tập về nhà: 89 SGK/111, 159, 161, 162 SBT/76 – 77.; Hửụựng daón baứi 89 SGK
 Ngaứy soaùn: 12/11/2009.
 Tieỏt:24 OÂN TAÄP CHệễNG I (tieỏp)
I.MUẽC TIEÂU 
- Heọ thoỏng hoựa caực kieỏn thửực veà caực tửự giaực ủaừ hoùc trong chửụng I veà ẹN, tớnh chaỏt, daỏu hieọu nhaọn bieỏt.
– Vaọn duùng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ giaỷi caực baứi taọp daùng tớnh toaựn , chửựng minh, nhaọn bieỏt hỡnh.
– Vaọn duùng linh hoaùt caực moỏi lieõn heọ giửừa caực hỡnh ủaừ hoùc.
II.CHUAÅN Bề.
Thaày: SGK, heọ thoỏng BT oõn taọp.
Troứ: nhaựp, caõu hoỷi trang 110.
III.TIEÁN TRèNH HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP.
1.Kieồm tra baứi cuừ.
ẹN Tửự giaực, tửự giaực loài, caực hỡnh ủaừ hoùc.
2.Giaỷng baứi mụựi.
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Noọi dung
Baứi 89/ 112 - SGK
GV cho HS ủoùc ủeà vaứ phaõn tớch, moọt em leõn baỷng veừ hỡnh.
 Nhaộc laùi 2 ủieồm ủoỏi xửựng vụựi nhau qua moọt ủoaùn thaỳng.
 Laứm theỏ naứo coự EM AB
Nhaọn xeựt AEMC coự nhửừng yeỏu toỏ naứo?
Tửụng tửù cho EAMB?
Baứi 89c,d trang 111 SGK
1HS leõn baỷng veừ hỡnh 
HS coứn laùi thửùc hieọn vaứo vụỷ
1HS ủửựng taùi choó ghi GT, KL
AB laứ ủửụứng trung trửùc OM
MD // AC maứ AC AB
neõn MD AB
AB laứ trung trửùc cuỷa ME.
O laứ trung ủieồm AE, AB
AB EM
Baứi 89c,d trang 111 SGK
! Chu vi cuỷa tam giaực EBM = 4.BM . Daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh vuoõng 
- Veà xem laùi lớ thuyeỏt vaứ caực baứi taọp ủaừ giaỷi ủeồ tieỏt sau laứm kieồm tra 1 tieỏt
Baứi 89/ 112 
a/ E ủoỏi xửựng vụựi M qua AB
MD laứ ủửụứng trung bỡnh ABC.
 MD // AC maứ AC AB
neõn MD AB
 do ủoự 
AB laứ trung trửùc cuỷa ME.
Neõn E ủoỏi xửựng M qua AB
b/ 
EMC laứ hỡnh bỡnh haứnh.
EAMB laứ hỡnh thoi vỡ 
O laứ trung ủieồm AE, AB
AB EM
EAMB laứ hỡnh thoi.
- HS ghi chuự vaứo taọp 
- HS veà nhaứ xem laùi lớ thuyeỏt vaứ caực baứi taọp ủaừ giaỷi
3.Cuỷng coỏ.
Xem caực baứi taọp ủaừ laứm.
4.Daởn doứ.
Hoùc baứi vaứ laứm baứi coứn laùi.
Tieỏt sau KT 1 tieỏt.
Kiểm tra chương I (45 phút)
Đề bài:
 Câu 1( 1,5đ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước đáp án đúng.
 Cho tứ giác ABCD có: AB//CD , = 600, = 2 ta có:
 a/ Số đo bằng:
 A. 600 B. 1200 C. 1100 D. 3000.
 b/ Số đo bằng :
 A. 3000 B. 2400 C. 600 D. 1200.
 c/ Tứ giác ABCD là:
 A. Hình bình hành; B. Hình thoi; C. Hình thang cân; D. Hình vuông.
 Câu 2 ( 1,5 đ) : Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng.
A
B
1/ Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng 2 cm
4/ là đường trung trực của đoạn thẳng AA’.
2/ Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 2 cm
5/ là đường thẳng bất kỳ vuông góc với đoạn thẳng AA’.
3/ Tập hợp các điểm cách điều hai đầu của đoạn thẳng AA’ cho trước.
6/ là đường tròn tâm A bán kính 2 cm.
7/ là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 2 cm.
 Câu 3: ( 7 điểm). Cho D ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, AB cắt MD tại P. Gọi E là điểm đối xứng với M qua AC, AC cắt ME tại Q.
 a/ Chứng minh tứ giác APMQ là hình chữ nhật.
 b/ Chứng minh tứ giác AMBD là hình thoi .
 c/ Với điều kiện nào của tam giác vuông ABC thì BPQC là hình thang cân.
Đáp án tóm tắt và biểu điểm.
 Câu 1: ( 1,5đ) Mỗi ý đúng được 0,5 đ.
 a- B. 1200 b - D. 1200. c/- A. Hình bình hành.
 Câu 2: ( 1,5 đ). Nối mỗi ý đúng được 0,5 đ: 1- 6; 2 – 7; 3 – 4;	 
 Câu 3: ( 7 điểm).
 – Vẽ hình, ghi gt – kl được 1 đ.
 a/ Chứng minh tứ giác APMQ là hình chữ nhật được 2,5 đ.
+/ Chỉ ra được éA=900 được 0,5 đ.
+/ Chỉ ra được éB=900 được 0,75 đ.
+/ Chỉ ra được éQ=900 được 0,75 đ.
 ( Có giải thích) 
 +/ Kết luận tứ giác APMQ là hình chữ nhật được 0,5 đ.
 b/ Chứng minh tứ giác AMBD là hình thoi . được 2,5 đ.
 C1: + / Chứng minh được PA = PB được 1,5 đ.
 +/ Chứng minh được ADBM là hình thoi được 1 đ.
 C2: + / C/m: BD = BM = MA = AD được 2 đ.
 +/ Chứng minh được ADBM là hình thoi được 0,5 đ.
 c/ Với điều kiện nào của vuông ABC thì BPQC là hình thang cân. được 1 đ.
 +/ C/m: BPQC là hình thang ( 0,5đ)
 +/ Tìm được đ/k: ABC vuông cân tại A.( 0,5 đ).
4/Củng cố: Thu bài, rút kinh nghiệm giờ kiểm tra.
5/Hướng dẫn về nhà:- Tự kiểm tra lại bài.
Đọc trước bài “Diện tích đa giác”
Ngày soạn: 
 Chương II – đa giác. diện tích của đa giác
Tiết 26: $1 đa giác. đa giác đều.
 I. Mục tiêu :
*Kiến thức: HS nắm được các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
*Kỹ năng: Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, đa giác đều. Biết vẽ tâm đối xứng, trục đối xứng của một đa giác đều. Rèn tính kiên trì, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
*Thái độ: Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 II. Chuẩn bị:
 GV : Soạn giáo án chi tiết, thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 119, đề bài 4.
 HS : Ôn tập kiến thức cơ bản tứ giác lồi , thước thẳng , compa, eke.
 III.Tiến trình dạy-học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Tổ chức: 
2/Kiểm tra: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 4 phút ) 
- Giáo viên giới thiệu tóm tắt nội dung chương II.
- GV nêu câu hỏi. HS trả lời cácc câu hỏi :
 ?1 Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
 - HS nhận xét. Gv đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào bài mới.
3/Bài mới: Hoạt động 2: 1- Khái niệm về đa giác (17 phút) 
? Em có n.xét gì về số cạnh của mỗi - HS quan sát hình vẽ trong Sgk tr 113.
 hình.
? Các đoạn thẳng AG và AB có HS: có ít nhất 3 cạnh.
thuộc cùng một đường thẳng không. HS: trả lời.
GV làm tương tự cho các cặp đoạn thẳng liên tiếp.
Gv giới thiệu đó là các đa giác.
? Hình như thế nào gọi là đa giác.
*Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1
? Em có nxét gì các đa giác ở hình 115, 116, 117 với các đa giác còn lại .
ị GV giới thiệu đa giác lồi.
? Thế nào là đa giác lồi.
- Gv giới thiệu chú ý (Sgk).
* Y/c HS thảo luận nhóm làm ?3
N
E
G
M
P
D
C
Q
B
R
A
E
A
D
P
Q
C
M
- Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Vẽ hình 119 trên bảng.
- Gv giới thiệu nhận xét.
? Hs lấy VD về đ g ứng với n = 4, ..
Mỗi hình 112  (Sgk-113) là một đa giác.
- HS đọc khái niệm đa giác và ghi bài
*HS thảo luận câu ?1
- Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là đa giác lồi
Định nghĩa đa giác lồi (Sgk-114) 
- HS phát biểu định nghĩa sau đó làm ?2
Chú ý (Sgk-114)
*HS thảo luận theo nhóm câu ?3 . Sau 2 phút các nhóm trao đổi chéo kiểm tra đáp án của nhau. Rồi cử đại diện nhóm trình bày đáp án điền vào bảng phụ. 
HS đọc nhận xét:(Sgk-114).
- Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) gọi là hình n giác hay còn gọi là hình n cạnh.
Hoạt động 3: 2- Đa giác đều (12 phút)
 - Gv giới thiệu và yêu cầu Hs quan sát các đa giác hình 120 (Sgk)
? Em có nhận xét gì về các đa giác đó .
GV gợi ý HS chú ý đến các cạnh và các góc của các đa giác đó.
Gv giới thiệu đa giác đều .
? Thế nào là đa giác đều.
? HS thảo luận làm ?4 
? Nhận xét gì về số tâm và trục đối xứng của đa giác đều đó.
HS quan sát hình 120 và trả lời.
HS: Các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.
HS trả lời.( đ/n: SGK tr 115).
HS nêu và vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các đa giác đều đó.
4/Củng cố: Hoạt động 4: Củng cố ( 10 phút )
 Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những kiến thức gì ?
? Nhắc lại các định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
? Đa giác như thế nào thì có trục đối xứng, tâm đối xứng.
GV chốt lại toàn bài.
HS trả lời và ghi nhớ.
HS làm bài tập 1, 2, 4 (SGK trang 115).
Đề bài 4 đưa lên bảng phụ.
5/Hướng dẫn về nhà: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kt về đa giác vừa học. Vận dụng vào làm bài tập 3,5 ( Sgktr 115).
- HD bài 5: Tính tổng số đo của một đa giác n_ cạnh bằng: ( n – 2).1800. Ta có đối với ngũ giác đều có số đo ttổng các góc: 5400 nên mỗi góc bằng: 5400: 5 = 1080.
- Tiết 27: "Diện tích hình chữ nhật " .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 8.doc