Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Cường

Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Cường

 I- MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.

 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều

+ Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức

 một biến dã sắp xếp )

+ Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.

II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

+ Giáo viên: Bảng phụ

+ Học sinh: - Bài tập về nhà

 - Ôn nhân đơn thức với đa thức

III PHƯƠNG PHÁP:

Gợi mở+ vấn đáp, hoạt động nhóm

IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A- Kiểm tra:

- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5.

 (4x3 - 5xy + 2x) (- )

*Đap số : -2x3 + xy - x

- HS2: Rút gọn biểu thức:

 xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)

*Đáp số: xn - yn

- GV: cho HS nhận xét kết quả

- GV: Chốt lại & lưu ý HS về dấu của tích 2 đơn thức

-

B- Bài mới:

 GV:Ta đã biết nhân đơn thức với đơn thức. Bây giờ cô có 2 đa thức muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta làm như thế nào? Bài mới chúng ta sẽ nghiên cứu.

 Hoạt đông của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc

 GV: cho HS làm ví dụ

 1. Qui tắc

Ví dụ:

 Hoạt đông của giáo viên va Hoạt động của học sinh

 Làm phép nhân

 (x - 3) (5x2 - 3x + 2)

- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?

- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:

+ Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.

 Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2)

- HS so sánh với kết quả của mình với bạn bên cạnh

GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức?

- HS: Phát biểu qui tắc

- HS : Nhắc lại

GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)

GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức ?

Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng bài tập

GV: Cho HS làm bài tập ?1

Nhân đa thức ( xy -1) với đa thức x3 - 2x - 6

GV: cho HS nhắc lại qui tắc.

 (x - 3) (5x2 - 3x + 2)

 = x (5x2 - 3x + 2) + (-3) (5x2 - 3x + 2)

 = x.5x2 - 3x.x + 2.x + (-3).5x2 + (-3) (-3x) + (-3) 2

 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6

 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6

 Qui tắc:

 Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

* Nhân xét:Tich của 2 đa thức là 1 đa thức

?1 Nhân đa thức ( xy -1) với đa thức x3 - 2x - 6

 Giải:( xy -1) ( x3 - 2x - 6)

 = xy(x3 -2x - 6)+(-1) (x3-2x- 6)

 = xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6)

 = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6

 

doc 211 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 0 1 CHƯƠNG I
 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1 
 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn:20/8/2011 
I.MỤC TIÊU
 + Kiến thức:
 - HS nắm được cấc qui tắc về qui tắc Nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 + Kỹ năng:
 - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến. ( Lớp HS chọn thì có thể )
 + Thái độ:
 - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 	II. CHUẨN BỊ:
 + Giáo viên:	- Bảng phụ	- Bài tập in sẵn	
 + Học sinh:
	- Ôn phép nhân một số với một tổng
	- Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số,nhân hai đơn thức.
	- Bảng phụ của nhóm.
	- Đồ dùng học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP:
Đặt và giải quyết vấn đề + Hợp tác trong nhóm nhỏ
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A, Kiểm tra bài cũ:
- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
- GV: Cho HS nhận xét trên bảng
- GV: ( Hỏi cả lớp)
+ Thế nào là đơn thức? Nêu ví dụ?
+ Một biểu thức đại số như thế nào được gọi là đathức? Nêu ví dụ?
- GV: chốt lại
+ Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là các phép nhân hoặc luỹ thừa không âm.
+ Đa thức là tổng các đơn thức.
- GV: Mỗi em tự lấy ví dụ về đơn thức & đa thức? 
- GV: Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm như thé nào?
GV: (chốt lại) Nhân đơn thức với đơn thức ta đặt các đơn thức trong dấu ngoặc viết chúng cạnh nhau & thu gọn đơn thức mới nhận được.(hoặc ta nhân các dấu với nhau, các hệ số với nhau, các biến cùng tên với nhau rồi lấy tích của kết quả đó).
C. Bài mới:
- GV: Đặt vấn đề
Không phải là nhân đơn thức với đơn thức mà là Nhân đơn thức với đa thức có giống như nhân 1 số với một tổng không?
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Hình thành qui tắc
- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV:Qua VD vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với đa thức.Vậy muốn nhân1 đơn thức với 1 đa thức ta làm thế nào?
HS : Phát biểu quy tắc
GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?
GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
 HS khác phát biểu
1) Qui tắc
?1
Làm tính nhân 3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 4
 = 15x3 - 6x2 + 24x
* Qui tắc: (SGK)
+ Phương pháp:
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
- Cộng các tích lại với nhau.
Tổng quát:
A, B, C là các đơn thức
 A(B C) = AB AC
* HĐ2: áp dụng qui tắc 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
 (3x3y - x2 + xy). 6xy3
 Gọi học sinh lên bảng trình bày.
* HĐ3: HS làm việc theo nhóm
?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang.
GV: Cho HS báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV: Chốt lại kết quả đúng:
 S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 th× S = 58 m2
2/ ¸p dông : 
VÝ dô: Lµm tÝnh nh©n
 (- 2x3) ( x2 + 5x - ) 
 = (2x3). (x2) + (2x3).5x + (2x3). (- )
 = - 2x5 - 10x4 + x3
?2: Lµm tÝnh nh©n
(3x3y - x2 + xy). 6xy3
 = 3x3y. 6xy3 + (- x2). 6xy3 + xy. 6xy3
 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
?3
S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 th× S = 58 m2
 D- Củng cố:
-Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- GV: Nhấn mạnh quy tắc nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm.
HS so sánh kết quả
GV: HS làm việc theo nhóm
GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc).
- HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. 
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
 3x = 15
 x = 5
E- H­íng dÉn vÒ nhµ
+ Häc thuéc quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
+ Lµm c¸c bµi tËp : 1,2,3,5 (SGK)
+ Lµm c¸c bµi tËp : 2,3,5 (SBT)
+ Lµm c¸c bµi tËp : kiÕn thøc c¬ b¶n & BTNC
* Bµi tËp n©ng cao:
 1) XÐt biÓu thøc:
P = x(5x + 15y) - 5y(3x - 2y) - 5(y2 - 2)
a) Rót gän P?
b) Cã hay kh«ng cÆp sè (x,y) ®Ó P = 0 ; P = 10?
2) Chøng tá r»ng gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau kh«ng phô thuéc vµo biÕn?
 x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x
= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x = - 10
 2)XÐt biÓu thøc:
Q = 3xy(x + 3y) - 2xy(x + 4y) - x2(y - 1) + y2(1 - x) + 36
a) Rót gän Q?
b) T×m cÆp sè (x,y) ®Ó biÓu thøc Q ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt? T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt ®ã. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:..........................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 0 1 
Tiết 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn:20/8/2011
 I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều
+ Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
 một biến dã sắp xếp )
+ Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
+ Giáo viên: Bảng phụ
+ Học sinh: - Bài tập về nhà
 - Ôn nhân đơn thức với đa thức
III PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở+ vấn đáp, hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A- Kiểm tra:
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5.
 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
*Đap số : -2x3 + xy - x
- HS2: Rút gọn biểu thức:
 xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
*Đáp số: xn - yn
- GV: cho HS nhận xét kết quả
GV: Chốt lại & lưu ý HS về dấu của tích 2 đơn thức
B- Bài mới:
 GV:Ta đã biết nhân đơn thức với đơn thức. Bây giờ cô có 2 đa thức muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta làm như thế nào? Bài mới chúng ta sẽ nghiên cứu.
 Hoạt đông của giáo viên và học sinh
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc
 GV: cho HS làm ví dụ
1. Qui tắc 
Ví dụ: 
 Hoạt đông của giáo viên va
 Hoạt động của học sinh
 Làm phép nhân 
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2)
- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?
- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:
+ Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
 Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2)
- HS so sánh với kết quả của mình với bạn bên cạnh
GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
- HS: Phát biểu qui tắc
- HS : Nhắc lại
GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)
GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức ?
Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng bài tập
GV: Cho HS làm bài tập ?1
Nhân đa thức (xy -1) với đa thức x3 - 2x - 6
GV: cho HS nhắc lại qui tắc.
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2) 
 = x (5x2 - 3x + 2) + (-3) (5x2 - 3x + 2)
 = x.5x2 - 3x.x + 2.x + (-3).5x2 + (-3) (-3x) + (-3) 2
 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6
 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6
 Qui tắc:
 Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
* Nhân xét:Tich của 2 đa thức là 1 đa thức
?1 Nhân đa thức (xy -1) với đa thức x3 - 2x - 6
 Giải:(xy -1) ( x3 - 2x - 6) 
 = xy(x3 -2x - 6)+(-1) (x3-2x- 6)
 = xy. x3 + xy(- 2x) +xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6)
 = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6
 Hoạt đông của giáo viên và học sinh
 Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 3: Phương pháp nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
Làm tính nhân
(x + 3) (x2 + 3x - 5)
GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? 
GV: Rút ra phương pháp nhân:
* Hoạt động 4: áp dụng vào giải bài tập
Làm tính nhân
 a) (xy - 1)(xy +5)
b)(x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
GV gọi 2 HS lên làm 
Các HS dưới lớp làm vào vở
 GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân
 (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
- HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời tại chỗ
( Nhân kết quả với -1)
HS: Làm việc theo nhóm
Giải bài toán theo nhóm
- Nhóm trưởng trình bày kết quả của nhóm.
* Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm ?3
Viết biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật theo x và y biết hai kích thước hai hình chữ nhật đó là (2x+y) và (2x-y) ?
 *áp dụng :Tính diện tích của hình chữ nhật khi x = 2,5m và y = 1m
- 
GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất
HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét
Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.
+ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần.
 + Đa thức này viết dưới đa thức kia 
 + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng.
 + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột
 + Cộng theo từng cột.
 x2 + 3x - 5
 x + 3 
 3x2 + 9x - 15
 + x3 + 3x2 - 15x
 x3 + 6x2 - 6x - 15
2)áp dụng:
?2 Làm tính nhân
 a) (xy - 1)(xy +5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
 b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
 = 5 x3 -x4-10x2+2x3+5 x - x2 -5+x 
 = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5 
?3
Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho
+ C1: S = (2x +y) (2x - y) =  = 4x2 - y2
 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : 
 S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2)
 + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2
D- CỦNG CỐ:
- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viét tổng quát?
 - GV: Với A, B, C, D là các đa thức :
 (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
*Gọi hai HS lên bảng làm bài 7 (SGK-Tr 8):làm tính nhân :
	a) ( x2 - 2x + 1)( x - 1) = x3 - x2 - 2x2 + 2x + x - 1 = x3 - 3x2 + 3x - 1
b) (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5) = x4 - 5x3 - 2x3 + 10x2 + x2 - 5x - x + 5 = x4-7x3+11x2-6x+5
*Bài tập trắc nghiệm:
1) Tích của đa thức 5x2 - 4x và đa thức x - 2 là :
	A.5x3 + 14x2 + 8x	B.5x3 - 14x2 - 8x
	C.5x3 - 14x2 + 8x	D.x3 -14x2- 8x
2) Tích của đa thức x2 - 2xy + y2 và đa thức x - y là :
	A.-x3 - 3x2y + 3xy2 - y3	B.x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
	C.x3 - 3x2y - 3xy2 - y3	D.x3 - 3x2y - 3xy2 + y3
E- HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TÂP Ở NHÀ:
- Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (sgk)
HD: bài tập 9(SGK-Tr 8) 
Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:..........................................................................................
.................................................................................................................................................................................. ... g hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Cách thức tiến hành:
 Thầy tổ chức + trò hoạt động
IV. Tiến trình bài dạy
A- Tổ chức:
Lớp 8A:
Lớp 8B:
B- Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào ôn tập
C- Bài mới
Hoạt động cuả giáo viên và HS
Kiến thức cơ bản
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức
M có giá trị là một số nguyên
 M = 
Muốn Tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
Giải các phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
Giải BPT :
HS lên bảng trình bày
1) Chữa bài 6
M = 
 M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là us(7) = 1; 7
 x {-2; 1; 2; 5 }
2) Chữa bài 7
Giải các phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
 2x - 3 = 4 x = 
 2x - 3 = - 4 x = 
3) Chữa bài 9
 x + 100 = 0 x = -100
4) Chữa bài 10
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm 2
5) Chữa bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = {-1 ; }
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = {1 ; 5}
6) Chữa bài 12
Gọi quãng đường là x
 x = 50
7) Chữa bài 13
Số ngày rút bớt là x ( 0 < x < 30)
 = 15 x = 3
8) Chữa bài 15
 > 0
 > 0 x - 3 > 0 
 x > 3
D- Củng cố:
Nhắc nhở HS xem lại bài
E- Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm
Tuần: 37
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 68+69
 Kiểm tra học kỳ II
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: 
- HS hiểu kỹ kiến thức của cả học kỳ
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
+ Kiểm tra một phần của hình học
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương tiện thực hiện :
- GV: Đề bài + Đáp án
- HS: Kiến thức để làm bài
III. Cách thức tiến hành:
Kiểm tra viết
III. Tiến trình bài dạy:
Ôn định tổ chức:
Lớp 8A:
Lớp 8B:
B. Kiểm tra:
Đề bài:
A. TRẮC NGHIỆM (3đ) 
Câu 1:Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
 Trong các bất phương trình sau, bất phương trình :
	A) x -1 > x + 2	 C) a x + b 0
	B) ( x – 1) (x2 – 2 ) < 0	D) 2x + 1 3x + 5
 là bất phương trình bậc nhất có một ẩn số.
Câu 2: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là:
 A) Các hình bình hành C) Các hình thang	 
	B) Các hình chữ nhật; D) Các hình vuông
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Các khẳng định
Đúng
Sai
A) Phương trình x-2 = m+2 có nghiệm dương khi m >-4
B) Phương trình 2x-4 = m+4 có nghiệm âm khi m < -8
C) Phương trình x-3 = m+7 có nghiệm bằng 0 khi m =10
B. Tự luận (7đ)
Câu 1 (2,5đ) Giải các phương trình và bất phương trình:
	a) 2x – 5 = 2x + 3
	 b) = 1 
 c) – 2 ( x-3) – 7 < x-3
Câu 2 (2đ) : Cho tam giác vuông ABC (Â = 900), có AB = 9cm; AC = 12 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D, tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại N. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (EAC).
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD; CD; và DE?
b) Tính diện tích của ABD và ACD?
Câu 3 (1,5đ): Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A’B’C’ có đáy là một tam giác vuông tại C. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng biết AC= 3cm, BB’= 4,5 cm, B’C’= 4 cm
Câu 4 (1đ): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
 A = 
Đáp án+ Thang điểm
A. Trắc nghiệm (3đ) 
Câu1
Câu 2
D
B
 Câu 3: 
A
B
C
Đúng
Đúng
Sai
B. Tự luận (7đ)
Câu 1 (1,5đ) 
a) 2x – 5 = 2x + 3
2x- 2x =3+5
0 = 8 Vôlý 0,5 điểm
Vậy: S = 
	 b) = 1 
 Vậy S = 1 điểm
 c) – 2 ( x-3) – 7 < x-3
-2x+6 - 7 < x – 3
-2x –x < -3 + 1
-3x < -2
 x > 
Vậy 1 điểm
Câu 2 (2đ) 
Hình vẽ đúng.
Câu a) (1 điểm) (Tính được mỗi đoạn thẳng được 0,5 điểm)
· BC2 = AB2 + AC2 = 92 +122 = 225 BC = 15 (cm).
· Vì AD là đường phân giác (gt), ta có:
 = = = = hay = BD = BC = .15 = (cm).
· Tính được CD = BC - BD = 15 - = (cm). 1đ
· = DE = = = (cm). 
Câu b) (1 điểm)
SABC = AB.AC = 9.12 = 54 (cm2). 
· = = SABD = . SABC = . 54 = 23 (cm2). 
· SADC = SABC - SABD = 54 - 23 = 30 (cm2). 1 đ
Câu 3 (1,5đ):
 0,5đ
Đáy của lăng trụ là tam giác vuông với hai cạnh góc vuông là 3cm và 4 cm, theo định lý Pi- Ta – Go ta có:
 = 5 cm
Chu vi đáy lăng trụ là:
3+4+5= 12 cm 0,5đ
Sxq = 12 . 4,5 =54 ( cm2 )
Sđ = SABC =1/2 . 3 . 4 = 6 (cm2 )
Stp = 54 + 2.6 = 66 (cm2 ) 0,5đ
Câu 4 (1đ): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
 A = 
 Do x2 + 4x + 10 = ( x2 + 4x + 4) + 6 = (x+ 2 )2 +6 6 với mọi x
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x + 2 = 0
 x = -2 0,5 đ
Nên với mọi x 
Vậy: Ma x A = khi x = -2 0,5đ
Củng cố: 
Thu bài + Nhận xét giờ kiểm tra
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Làm lại bài kiểm tra
Tuần 37 Tiết 70
Ngày soạn: 
 Ngày giảng: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II 
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của kỳ II như: PTĐTTNT, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức, phép chia đa thức. Giải các phương trình và bất phương trình
- Kỹ năng: Tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: Trung thực.
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Cách thức tiến hành:
 Thầy tổ chức + trò hoạt động
IV. Tiến trình bài dạy
A- Tổ chức:
Lớp 8A:
Lớp 8B:
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
B- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa bài 18 ( sgk)
 C1: 7 + (50 : x ) < 9
 C2: ( 9 - 7 )x > 50
HS2: Chữa bài 33 (sbt)
a) Các số: - 2 ; -1; 0; 1; 2
b) : - 10; -9; 9; 10
c) : - 4; - 3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
d) : - 10; - 9; -8; -7; 7; 8; 9; 10
- GV: Cho HS trả lời lại kết quả của từng câu
C- Bài mới
- GV: Nhận xét kết quả của cả lớp và từng HS
+ Khen
+ Chê
- GV: đưa ra các cách giải hay của HS
* Đáp án 
Đáp án+ Thang điểm
A. Trắc nghiệm (3đ) 
Câu1
Câu 2
D
B
 Câu 3: 
A
B
C
Đúng
Đúng
Sai
B. Tự luận (7đ)
Câu 1 (1,5đ) 
a) 2x – 5 = 2x + 3
2x- 2x =3+5
0 = 8 Vôlý 0,5 điểm
Vậy: S = 
	 b) = 1 
 Vậy S = 1 điểm
 c) – 2 ( x-3) – 7 < x-3
-2x+6 - 7 < x – 3
-2x –x < -3 + 1
-3x < -2
 x > 
Vậy 
Câu 4 (1đ): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
 A = 
 Do x2 + 4x + 10 = ( x2 + 4x + 4) + 6 = (x+ 2 )2 +6 6 với mọi x
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x + 2 = 0
 x = -2 0,5 đ
Nên với mọi x 
Vậy: Ma x A = khi x = -2 0,5đ
D- Củng cố:
- GV: Nhắc nhở HS lưu ý khi trình bày bài toán
E- Hướng dẫn về nhà
 Xem và tự ôn luyện kiến thức đã học và kiến thức nâng cao
Thống kê điểm :
Lớp
SS
Điểm 0,1,2
Điểm 3,4
Điểm 5,6
Điểm 7,8
Điểm 9,10
Điểm >5
8A
8B
Cộng 
Tuần:24
Ngày soạn:20/02/2009
Ngày giảng:27/02/2009
Tiết 50
Luyện tập
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu 
+ Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, bài tập về nhà.
- Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Luyện giải bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A- Tổ chức:
Lớp 8A: 8B: 
B- Kiểm tra:
 15 phút cuối giờ.
Hoạt động củaGV và HS
Nội dung ghi bảng
C- Bài mới :
HĐ1: Luyện tập
Chữa bài 31
HS tìm ĐKXĐ
HS quy đồng mẫu thức các phân thức trong phương trình.
Giải phương trình tìm được
2 HS lên bảng trình bày
Chữa bài 33
HS tìm ĐKXĐ
HS quy đông mẫu thức các phân thức
Giải phương trình tìm được
 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở
Chữa bài 39 (SBT tr 10)
b) Tìm x sao cho giá trị của 2 biểu thức:
 và bằng nhau
Chữa bài 42(SBT tr 10)
d) Tìm các giá trị của a sao cho phương trình nhận x = làm nghiệm
* HĐ2: Kiểm tra 15 phút
kiểm tra 15 phút
- HS làm bài kiểm tra 15 phút.
Đề bài:
Đề 1: (chẵn)
Câu1: ( 4 điểm)
 Các khẳng định sau đúng hay sai? vì sao?
a) Phương trình 
 Có nghiệm là x = 2
b) phương trình .
 Có tập nghiệm là
 S ={0;3}
Câu2: ( 6 điểm)
 Giải phương trình :
Đề2:(lẻ) 
Câu1: ( 4 điểm)
 Các khẳng định sau đúng hay sai? vì sao?
a) Phương trình 
= 0 Có tập nghiệm là 
 S = {- 2 ; 1}
b) Phương trình .
 = 0 Có tập nghiệm là 
 S ={- 1}
Câu2: ( 6 điểm)
 Giải phương trình :
D. Củng cố:
 GV nhắc HS thu bài
E. Hướng dẫn về nhà:
- làm lại các bài tập đã chữa và những phần bài tập còn lại 
-Đọc trước bài giải bài toán bằng các lập phương trình.
Bài 31 Giải các phương trình:
a)
ĐKXĐ: x1
 x2 + x +1 – 3x2 = 2x(x – 1)
 – 2x2 + x +1 = 2x2 – 2x 
4x2 – 3x – 1 = 0
b) 
ĐKXĐ: x1, x2 ; x-1; x 3
suy ra: 3(x – 3)+2(x–2)= x–1
 3x – 9 + 2x – 4 – x + 1 = 0
 4x = 12
 x = 3.không thoả mãn ĐKXĐ.
 Phương trình vô nghiệm
Bài 33 
a)Giá trị của biểu thức bằng 2 ta có :
 ĐKXĐ: a 3; a
= 2
(3a–1)(a+3)+(a–3)(3a+1) = 2(3a+1)(a+3)
3a2 + 8a – 3 +3a2 – 8a – 3 = 6a2 + 20a + 6
6a2 – 6 = 6a2 + 20a + 6
 –12 = 20a a = (T/m) 
Vậy a = là giá trị cần tìm
Bài 39(SBT tr10)
b) ta phải giải phương trình:
 = ĐKXĐ: x 3; x 
(6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)(3x + 2)
6x2 – 19x + 3 = 6x2 + 19x + 10
–38x = 7 x = (T/m) 
Vậy x = là giá trị cần tìm
Bài 42 (SBT tr 10)
Ta có: 
ĐKXĐ: x a; x -a
 (a + x)2 – (a – x)2 = a(3a + 1)
 a2 + 2ax + x2 – (a2 – 2ax + x2) = 3a2 + a 
 4ax = 3a2 + a
Khi x = là nghiệm của phương trình ta có:
4a = 3a2 +a 2a = 3a2 + a 
 3a2 – a = 0 a(3a – 1) = 0
 a = 0(T/m) hoặc a = (T/m)
* Đáp án và thang điểm
Câu1: ( 4 điểm)
- Mỗi phần 2 điểm
Đề 1:
a) Đúng vì: x2 + 1 > 0 với mọi x 
Nên 4x - 8 + 4 - 2x = 0 x = 2
b) Sai vì ĐKXĐ: x 0 mà tập nghiệm là S ={0;3}
không thoả mãn
Câu2: ( 6 điểm)
(2x2 + 2x + 2) + ( 2x2 + 3x - 2x - 3 ) = 4x2 - 1
3x = 0 x = 0 thoả mãn ĐKXĐ.
 Vậy S = {0}
Đề 2:
Câu1: ( 4 điểm)
a) Đúng vì: x2 - x + 1 > 0 với mọi x 
nên 2(x - 1)(x + 2) = 0 S = {- 2 ; 1}
b) Sai vì ĐKXĐ: x -1 mà tập nghiệm là S ={-1 }
không thoả mãn.
Câu2: ( 6 điểm)
ĐKXĐ: x 1
 x2 + x + 1 + 2x2 - 5 = 4(x - 1)
3x2 - 3x = 0 3x(x - 1) = 0 x = 0 
hoặc x = 1 (loại) không thoả mãn
Vậy S = { 0 }

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO8.doc