Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thụy Thùy Linh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thụy Thùy Linh

I/ Mục tiêu:

 - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức

 - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.

 - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức với đa thức bằng các cách khác nhau.

 - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác trong việc thực hiện nhân đa thức với đa thức.

II/ chuẩn bị :

 - Gv: SGK, SGV, SBT, giáo án.

 - Hs: SGK, SBT, bảng phụ, xem trước nội dung §1.

III/ Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra

Câu hỏi

?1. Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức ?

Áp dụng : ?

?2. Rút gọn và tính giá trị của biểu thức : với x = 2 và y = - 1

GV cho Hs nhận xét

Gv nhận xét và cho điểm Đáp án

Hs1 nhắc lại quy tắc

Áp dung :

Hs2 Rút gọn và tính giá trị của biểu thức

Thay số vào biểu thức vừa tìm được ta có:

3/ Bài mới

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

? Trong bài tập 1 thay là và thực hiện phép nhân ?

?Gv cho hs tham khảo ví dụ sgk và thực hiện bài tập?

? Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào?

GV nhắc lại quy tắc và yêu cầu hs nhắc lại

? Em có nhận xét gì về tích của hai đa thức ?

? Tương tự hãy thực hiện ?1

GV hướng dẫn HS thực hiện ?1.

GV lưu ý : Cần kiểm tra số hạng tử của đa thức tích trước khi thu gọn “Số hạng tử của tích bằng tích số hạng tử của hai đa thức”

 Vd :Tích

sẽ có 2.3 = 6 hạng tử

GV nêu chú ý sgk (bảng phụ)

? Cách làm tương tự hãy thực hiện phép nhân

GV lưu ý cách sắp xếp đa thức và kết quả của phép nhân từng hạng tử của đa thức này với đa thức kia

 1. Quy tắc

Hs tự nghiên cứu ví dụ sgk và thực hiện bài tập

Hs nêu quy tắc sgk

Hs nêu nhận xét sgk

Hs thực hiện theoHd của gv

Hs theo dõi chú ý SGK

 *

 2x3 + 4x - 6

+

 3x5 + 8x3 – 9x2 + 4x - 6

 

doc 118 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thụy Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 	NS: 05/08/2010
Tiết 1 	ND: 15/08/2010
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức
 - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
 - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác trong việc thực hiện nhân đơn thức với đa thức.
II/ chuẩn bị :
 - Gv: SGK, SGV, SBT, giáo án,bảng phụ bt1
 - Hs: SGK, SBT, xem trước nội dung §1.
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra (ôn tập kiến thức cũ )
Câu hỏi
? Hãy cho 3 vd về đơn thức ?
? Hãy viết 2 đơn thức đồng dạng với mỗi đơn thức trên?
? Nhắc lại cách cộng (trừ) các đơn thức đồng dang ? 
?Áp dụng tính tổng các đơn thức trong vd trên?
? Nhắc lại cách rút gọn 1 đơn thức ?
Áp dụng : tính 2xy .3x2y3z ?
? Hãy cho vd về đa thức, chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó?
Đáp án
Hs tự lấy vd
Chẳng hạn: 2, x2, 2xy , 3x2y3 
Đơn thức đồng dạng : 3 và 2 , x2 và 3x2 
2xy và 5xy, 3x2y3 và 4x2y3 
Tính tổng 
3 + 2 + x2 + 3x2 + 2xy +5xy + 3x2y3 + 4x2y3 
= 5 + 4x2 + 7 xy + 7x2y3 
Tích: 2xy .3x2y3z = 6x3y4z
Đa thức: 2x2 + 3xy + 3y2 - z3
3/ Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Gv gt nội dung chương trình toán lớp 8
GV giới thiệu nội dung chương I:
- Nhân chia đơn thức, đa thức (§1, §2, §10, §11)
- Những hằng đẳng thức đáng nhớ (§4, §5)
- Phân tích đa thức thành nhân tử (§6, §7, §8, §9 )
? Đọc ?1 SGK?
 GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện còn lại làm trên giấy nháp
? Nhận xét bài làm của bạn?
GV giới thiệu là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 – 4x +1
? Tương tự hãy tính tích của đơn thức 4x và đa thức 5x2 + 3x -2 ?
? Qua hai vd trên để nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
GV giới thiệu quy tắc và yêu cầu hs nhắc lại
Gv nhắc lai quy tắc 
? dựa vào quy tắc, làm tính nhân: 
? Nhận xét?
GV nhận xét và lưu ý cho hs về dấu của đơn thức trong khi nhân
? Tương tự hãy thực hiện ?2 SGK?
GV gọi hs lên bảng 
GV cho hs nhận xét
? Đọc ?3/SGK?
? Tóm tắt bài toán?
? Nêu cách tính diện tích hình thang ?
? Vận dụng công thức trên hãy viết biểu thức tính diện tích của mãnh vườn hình thang nói trên?
?Tính diện tích của mãnh vườn hình thang nói trên nếu cho x = 3 m và y = 2 m?
? Nhận xét ?
GV cho hs chia nhóm thực hiện 
GV cho các nhóm nhận xét
A(B + C) = A . B + A . C (với A, B, C là các số hoặc biểu thức đại số )
GV nhận xét và chốt lại kiến thức :
Lưu ý : khi thực hiện có thể bỏ qua những bước trung gian
? Đọc yêu cầu của bài toán ?
? Hãy rút gọn và tính giá trị của biểu thức ở câu b?
Gv hướng dẫn hs thực hiện:
? thực hiện nhân đơn thức với đa thức?
?Thu gọn biểu thức vừa tìm được?
? Thay vào biểu thức vừa tìm được rồi tính?
?Hoàn toàn tương tự hãy thực hiện câu 2a?
Gv gọi HS lên bảng thực hiện
Gv cho Hs nhận xét
? Đọc yêu cầu của bài tập ?
?Thực hiện câu a?
GV hướng dẫn Hs thực hiện
?Muốn tìm được x trong bài tập 3a phải làm như thế nào?
GV nhận xét chốt lại cách làm 
Bài 3b tương tự HS tự thực hiện
1. Giới thiệu
HS theo dõi phụ lục
2. Quy tắc:
Hs thực hiện ?1 SGK
HS nêu cách thực hiện
HS nhắc lại quy tắc (SGK/4)
3. Áp dụng
Hs thực hiện:
Hs lên bảng thực hiện :
5x + 3
2y
3x + y
Diện tích bằng nửa tổng hai đáy nhân với đường cao chia cho hai.
HS : S = [(5x + 3) + (3x + y)] . 2y : 2
 =(8x + y + 3) . y = 8xy + y2 + 3y
HS thay số vào công thức trên ta có:
S = 8xy + y2 + 3y = 8 . 3 . 2 + 22 + 3 . 2
= 48 + 4 + 6 = 58 
Vậy diện tích là 58 m2 .
4 .Luyện tập
Bài 1 . 
HS làm việc theo nhóm khoảng 5 phút
Bài 2
Thay vào biểu thức ta có
Bài 3
Hs lên bảng thực hiện :
Thay x = -6 và y = 8 vào biểu thức ta có:
Hs thực hiện theo hướng dẫn
Vậy x = 2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc quy tắc.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK .
- Áp dụng tương tự làm các bài tập trong SBT trang 3.
 Bài tập 1,2,3 tương tự bài tập 1,2 SGK
 Bài tập 5 tương tự bài tập 3 SGK
 Bài tập 4 : Rút gọn biểu thức, nếu biểu thức sau khi rút gọn không còn chứa biến thì chứng tỏ là biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Xem trức nội dung bài 2 “NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC”.
Tuần 1 	NS : 05/08/2010
Tiết 2 	ND: 16/08/2010
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
 - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.
 - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức với đa thức bằng các cách khác nhau.
 - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác trong việc thực hiện nhân đa thức với đa thức.
II/ chuẩn bị :
 - Gv: SGK, SGV, SBT, giáo án.
 - Hs: SGK, SBT, bảng phụ, xem trước nội dung §1.
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra 
Câu hỏi
?1. Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức ?
Áp dụng :?
?2. Rút gọn và tính giá trị của biểu thức : với x = 2 và y = - 1 
GV cho Hs nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm
Đáp án
Hs1 nhắc lại quy tắc
Áp dung :
Hs2 Rút gọn và tính giá trị của biểu thức
Thay số vào biểu thức vừa tìm được ta có:
3/ Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
? Trong bài tập 1 thay là và thực hiện phép nhân ?
?Gv cho hs tham khảo ví dụ sgk và thực hiện bài tập?
? Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào?
GV nhắc lại quy tắc và yêu cầu hs nhắc lại
? Em có nhận xét gì về tích của hai đa thức ?
? Tương tự hãy thực hiện ?1
GV hướng dẫn HS thực hiện ?1.
GV lưu ý : Cần kiểm tra số hạng tử của đa thức tích trước khi thu gọn “Số hạng tử của tích bằng tích số hạng tử của hai đa thức”
 Vd :Tích 
sẽ có 2.3 = 6 hạng tử
GV nêu chú ý sgk (bảng phụ)
? Cách làm tương tự hãy thực hiện phép nhân 
GV lưu ý cách sắp xếp đa thức và kết quả của phép nhân từng hạng tử của đa thức này với đa thức kia
1. Quy tắc
Hs tự nghiên cứu ví dụ sgk và thực hiện bài tập
Hs nêu quy tắc sgk
Hs nêu nhận xét sgk
Hs thực hiện theoHd của gv
Hs theo dõi chú ý SGK
 * 
 2x3 + 4x - 6
+ 
 3x5 + 8x3 – 9x2 + 4x - 6
? Hãy thực hiện ? 2 SGK
Gv gọi hai hs lên bảng
GV cho Hs nhận xét và sửa sai
? Đọc và thựv hiện ?3. SGK 
? Hãy viết biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật theo x và y ?
? Tính diện tích của hình chữ nhật khi x = 2,5 m và y = 1m ?
? Làm tính nhân ?
Gv gọi hs thực hiện 
? Từ kết quả câu b hãy suy ra kết quả của phép nhân:
?
? Hai biểu thức có gì giống và khác nhau ?
? Từ đó kết luận được gì về kết quả của phép nhân ?
Gv cho hs làm bài theo nhóm khoảng 5 phút
Gv cho hs nhận xét
2. Áp dụng:
Hai Hs lên bảng
2x+y
2x - y
Hs : S = ( 2x + y )(2x – y )
 = 4x2 – 2xy +2xy – y 2 
 = 4x2 – y 2 . 
 Thay x = 2,5m và y = 1m vào biểu thức :
 S = 4 . 2,52 – 12 = 24
Vậy diện tích là 24 m2 .
3. luyện tập
Bài 7 /8 SGK
Hs 
Ta có x – 5 = - (5 – x)
Suy ra 
 = - 
Bài 8/ 8 SGK
Hs chia nhóm thực hiện
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc quy tắc
Làm bài tập 9, 10, 15. SGK
Hướng dẫn:
 - Bài 9/8 sgk (bảng phụ) : rút gọn biểu thức trước khi tính
 - Bài 10/8 tương tự bài 7 bài 4 sbt đã hd ở tiết trước
 - Bài 15 làm tính nhân , từ đó rút ra nhận xét 
 - Chuẩn bị bài mới:
 Bài 3 “NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ”
Ngày 08/08 /2010
Tổ trưởng
Ngô thị thế
Tuần 2 	NS: 20/08/2010
Tiết 3 	ND: 30/08/2010
LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu:
- Củng cố các quy tắ nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức.
- Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán và trình bày.
II/ Chuản bị
- GV: sgk, sbt ,giáo án, bảng phụ
- Hs : sgk,sbt, học thuộc các quy tắc , chuẩn bị các bài tập sgk.
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra
Câu hỏi
?1. Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức? 
?2. Làm tính nhân:
Gv cho hs nhận xét
GV nhận xét và cho điểm
Đáp án
Hs nhắc lại quy tắc
Hs1 : 
Hs2 
3/ Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 1/ Làm tính nhân:
GV cho hs chia nhóm thực hiện
Gv cho chác nhóm trình bày và tự nhận xét
GV nhận xét
Hs chia thành 3 nhóm thực hiện khoảng 3’
Bài 2. (bài 11/sgk)
? Đọc yêu cầu của bài toán?
? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?
Gv nhắc lại cách làm và yêu cầu hs lên bảng thực hiện
GV cho hs nhận xét
Gv nhận xét và chốt lại cách làm bài
Hs đọc bài , nêu cách giải và lên bảng thực hiện
Vì giá trị của biểu thức luôn bằng -8 với mọi x nên ta nói giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 3. (BT13/sgk)
?Đọc bài ?
? Nêu cách tìm x ?
Gv yêu cầu hs trình bày 
GV cho hs nhân xét
HS nêu cách tìm x
HS trình bày theo HD của GV
Vậy x = 1
Bài 4.
 Chứng minh rằng biểu thức luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n?
? Nêu cách chứng minh?
GV cho hs trình bày lời giải
Gv cho hs nhận xét
GV nhận xét và chốt lại cách làm
Hs nêu cách chứng minh và thực hiện
Vì – 5n luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n nên ta nói biểu thức luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại các quy tắc, xem lại các dạng bài đã sửa
 Làm các bài tập tương tự trong sbt : bài 6, 7,8 
 - Hướng dẫn bài 8 
 - Nhân các đa thức ở vế trái của biểu thức
 - Rút gon biểu thức rồi so sánh với vế phải 
Chuẩn bị bài 3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
Tuần 2 	NS: 20/08/2010
Tiết 4 	ND: 31/08/2010
§3 . NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ Mục tiêu
- Hs nhớ và viết được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương.
- Biết dùng các hằng đẳng thức dạng khai triển hoặc rút gọn biểu thức dạng đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
- GV Sgk, sbt, giáo án bảng phụ h.1, bt7
- HS : sgk, sbt, xem trước nội dung bài
III/ Tiến trình lên lớp
 1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra
Câu hỏi
? Thực hiện phép nhân:
Gv cho hs nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm
Đáp án
HS:
3/ Bài mới
HĐ của GV
HĐcủa HS
 1. Bình phương của một tổng
? Từ kết quả bài tập trong phần kiểm tra bài cũ với a,b là hai số bất kì ,hãy tính ? 
Gv treo bảng phụ h.1 và giới thiệu cho hs như sgk.
? Với A,B là 2 biểu thức tùy ý hãy tính?
Gv giới thiệu hằng đẳng thức (1)
? Phát biểu hằng đẳng thức (1) bằng lời?
Gv cho HS nhắc lại
Hs : ta có
Vậy =
Hs theo dõi sgk
Hs: (1)
HS: Phát biểu hằng đẳng thức (1): Bình phương của một tổng gồm hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng với hai lần tích biểu thức thứ nhất và biể thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ 2
Áp dụng
?a) Tính 
b) Viết biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng?
c)tính nhanh 512 ; 3012 .?
GV hướng dẫn Hs thực hiện
GV cho hs áp dụng làm bài tập 16a,b?
 Gv cho Hs nhận xét
Hd cần sắp xếp lại biểu thức sao cho bt có dạng của hằng đẳng thức
HS : Tính
Hs: 
 2. Bình phương của một hiệu
? Thực hiện ?3 Tính ( với a,b là hai số tùy ý) ?
? Từ kết quả trên hãy rút ra kết quả của biểu thức ( với a,b là ... gi¶i thÝch c¬ së cña bµi lµm cña nhãm m×nh. 
HS ho¹t ®éng theo nhãm làm Bµi tËp :
®¹i diÖn c¸c nhãm gi¶i thÝch c¬ së cña bµi lµm cña nhãm m×nh.
KÕt qu¶:
1) §óng.
2) Sai.
3) Sai.
4) §óng.
5) §óng.
6) Sai.
 7) §óng.
 8) §óng.
9) Sai.
10) Sai.
B. Bài tập
Bµi 1: Thực hiện phép tính
-GV yêu cầu HS lµm bµi vµo vë, Từng HS lªn b¶ng lµm bµi.
- GV : Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức
Bµi 2: Cho phân thức 
T×m §K cña x ®Ó gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®­îc x¸c ®Þnh 
Rút gọn phân thức. 
Tìm giá trị của phân thức tại x = 3
Tìm x để giá trị của phân thức bằng 6?
Gv đưa đề bài lên bảng phụ
Gv cho hs đọc đề bài và tìm cách giải
? Gi¸ trÞ cña mét ph©n thøc x¸c ®Þnh khi nµo?
? H·y t×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó gi¸ trÞ ph©n thøc ®· cho x¸c ®Þnh ?
Bµi 1:
-HS lµm bµi vµo vë, mét HS lªn b¶ng lµm bµi.
-HS : §¹i diÖn nhËn xÐt , bæ sung.
Bµi 2:
-HS : Gi¸ trÞ cña mét ph©n thøc x¸c ®Þnh khi mÉu thøc kh¸c 0.
a)§K cña biÕn lµ: 2x- 10 ¹ 0 hay x ¹ 5
b) Rót gän biÓu thøc:
Tìm giá trị của phân thức tại x = 3
Vì x = 3 ( TMĐK)
Thay x = 3 vào phân thức ta có :
d) Tìm x để giá trị của phân thức bằng 6
Vậy x = 17.
Bài 3. Tìm x biết
? Muốn tìm được x ta làm như thế nào?
? Áp dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để tìm x?
Hs thực hiện theo hướng dẫn của GV
Vậy x = 15.
Bài 4. Chứng tỏ rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x?
? Chứng tỏ rằng biểu thức không phụ thuộc vào biến ta làm như thế nào?
Hs làm bài tập 4.
 IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - ¤n tËp kÜ lÝ thuyÕt ch­¬ng I vµ ch­¬ng II.
 - Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp đã sửa. 
 - ChuÈn bÞ kiÓm tra häc k×.
Tuần 18 	NS 11/12/2010
Tiết 37 	ND 18/12/2010
BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
 I/ Mục tiêu
 - Kiểm tra kiến thức của học sinh trong chương II về phân thức và các phép toán với phân thức.
 - Kiểm tra kỹ năng thực hiện các phép toán với phân thức của học sinh. 
 - Kiểm tra kỹ năng biến đổ biễu thức và tìm giá trị của phân thức của học sinh.
 II/ Chuẩn bị
 GV : chuẩn bị đề kiểm tra
 Hs : Ôn tập kiến thức trong chương II.
 III/ Tiến trình lên lớp
Ổn định
Kiểm tra
ĐỀ BÀI:
Câu 1- (2đ) Phát biểu quy tắc chia các phân thức đại số?
 Áp dụng tính : 
Câu 2 – (4,5đ) Thực hiện phép tính :
Câu 3 (2,5đ)– cho phân thức 
Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
Rút gọn phân thức.
Tìm giá trị của phân thức khi x = 11.
Câu 4 (1đ) – Tìm x biết 
ĐÁP ÁN
Câu 1- (2đ): Hs phát biểu đúng quy tắc chia các phân thức đại số (1đ)
(0,25đ)
 Áp dụng tính : 
(0,25đ)
(0,5đ)
Câu 2 – (4,5đ) Thực hiện phép tính :
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
 (0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 3 (2,5đ)– cho phân thức 
a) Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là: 3x – 15 0 hay x5
(0,25đ)
(1đ)
b) Rút gọn phân thức. (*)
c) Với x = 11(TMĐK) giá trị của phân thức là: 
(0,5đ)
Thay x = 11 vào phân thức (*) ta có: 
(0,25đ)
Với x = 11 giá trị của phân thức là 2.
Câu 4 (1đ) – Tìm x 
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
 Vậy 
Ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tổ trưởng
Ngô Thị Thế
 * LƯU Ý: Nếu học sinh giải cách khác mầ vẫn đúng thì vẫn cho điểm nhưng không vượt quá số điểm tối đa cho mỗi ý đúng.
Tuần 18 	NS 11/12/2010
Tiết 38 	ND 13/12/2010
ÔN TẬP HKI
 I/ Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức của học sinh trong chương I về phân tích đa thức thành nhân tử , các hằng đẳng thức và các phép toán với đa thức.
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép toán với đa thức của học sinh. 
 II/ Chuẩn bị
 GV : Sgk, Sbt, giáo án 
 Hs : Ôn tập kiến thức trong chương I.
 III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra ( kết hợp kiểm tra trong khi ôn)
3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 1. Làm tính nhân
a) 3x2y3(2x3 + 5x – 2 )
 b) (2x3 + 3y )(5x2 – y3 )
GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
GV gọi HS làm bài tập.
HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
HS làm bài tập
a) 3x2y3(2x3 + 5x – 2 )
 = 6x5y3 + 15x3y3 – 6x2y3
b) (2x3 + 3y )(5x2 – y3 )
 = 10x5 – 2x3y3 + 15x2y – 9y4 
Bài 2. Làm tính chia
GV cho HS nhắc lại các bước thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức và chia đa thức cho đa thức
GV gọi HS thực hiện phép chia
(25x3y4 + 10x2y3 – 15x3y2) :5x2y2
(6x3 – 7x2 – x + 2 ) : (2x + 1)
GV cho Hs nhận xét
GV nhận xét và chốt lại kiến thức
HS nhắc lại các bước...
HS thực hiện phép chia
(25x3y4 + 10x2y3 – 15x3y2) :5x2y2
=5xy2 + 2y – 3x
(6x3 – 7x2 – x + 2 ) : (2x + 1)
6x3 – 7x2 – x + 2 2x + 1
6x3 +3x2 3x2 – 5x + 2
- 10 x2 – x +2
- 10x2 – 5x
 4x + 2
 4x + 2
 0
Vậy (6x3 – 7x2 – x + 2 ) : (2x + 1) 
 = 3x2 – 5x + 2
Bài 3. Phân tích đa thức thành nhân tử
GV cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
GV cho HS làm bài tập
20x3y2 – 10x2y3
4x2 – 9
3x2 – 3xy – 5x + 5y
x2 – 6x +9 – y2
GV gọi HS làm bài tập
GV cho Hs nhận xét
GV nhận xét và chốt lại kiến thức
cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
HS làm bài tập
20x3y2 – 10x2y3 = 10x2y2( 2x – y )
4x2 – 9 = (2x)2 – 32 
 = (2x – 3)(2x + 3)
3x2 – 3xy – 5x + 5y
 = (3x2 – 3xy) – (5x - 5y )
 = 3x(x – y) – 5 (x – y )
 = (x – y )(3x – 5 )
x2 – 6x +9 – y2
= (x2 – 6x + 9) – y2
= (x – 3 )2 – y2
= x – 3 – y )(x – 3 + y )
Bài 4. Tìm x biết
 a) 5x2 – 3x = 0
 b) x2 – 25 = 0
GV cho HS nêu cách làm
GV gọi hai HS lên bảng
GV cho Hs nhận xét
GV nhận xét và chốt lại kiến thức
HS nêu cách làm
Hai HS lên bảng làm bài 
a) 5x2 – 3x = 0
x(5x – 3 )= 0
 x = 0 hoặc 5x - 3 = 0
x = 0 hoặc x = 3/5
Vậy x = 0 hoặc x = 3/5
x2 – 25 = 0
(x – 5 )(x +5 ) = 0
 x – 5 = 0 hoặc x + 5 = 0
 x = 5 hoặc x = - 5
Vậy x = 5 hoặc x = - 5
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại các nội dung đã ôn
Làm các bài tập có dạng tương tự các bài tập đã sửa
Chuẩn bị nội dung ôn tập tiết sau : Phân thức và các phép toán với phân thức
Tuần 19 	NS 11/12/2010
Tiết 39 	ND 14/12/2010
ÔN TẬP HKI (tt)
 I/ Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức của học sinh trong chương II về phân thức tử , các hằng đẳng và các phép toán với phân thức.
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép toán với phân thức của học sinh. 
 II/ Chuẩn bị
 GV : Sgk, Sbt, giáo án 
 Hs : Ôn tập kiến thức trong chương II.
 III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra ( kết hợp kiểm tra trong khi ôn)
3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 1. Thực hiện phép tính
GV đưa đề lên bảng phụ
GV cho HS thảo luận tìm cách giải và trình bày bài toán
Gv gọi lần lượt các em Hs lên bảng làm bài.
GV cho các HS khác nhận xét 
GV nhận xét và chốt lại kiến thức
HS thảo luận tìm cách giải và trình bày bài toán
Bài 2.Cho phân thức 
Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
Rút gọn phân thức
Tìm giá trị của phân thức với x = 3
Tìm x để giá trị của phân thức bằng 
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV cho Hs đọc và thực hiện
Gv hướng dẫn Hs thực hiện
GV cho HS nhận xét 
GV nhận xét và chốt lại kiến thức
Hs đọc và thực hiện theo hướng dẫn của GV
Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là 5x – 20 0 x4
b) Rút gọn phân thức
(*)
c)Tìm giá trị của phân thức với x = 3
Vì x = 3 (TMĐK) nên thay x = 3 vào (*) ta có:
d) Tìm x để giá trị của phân thức bằng 
Khi giá trị của phân thức bằng 
Vậy khi x = 6 thì giá trị của p.thức bằng 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kiến thức chương I và II.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính với đa thức và phân thức.
Ngày 11 Tháng 12 năm 2010
Tổ trưởng
Ngô Thị Thế
Chuẩn bị thi HKI
Tuần 19 	NS 11/12/2010
Tiết 40 	ND /12/2010
BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI 2010 - 2011
 I/ Mục tiêu
 - Kiểm tra kiến thức của học sinh trong HKI về Đại số và hình học
 - Kiểm tra các kỹ năng thực hiện các phép toán với đa thức và phân thức của học sinh. 
 - Kiểm tra các kỹ năng vẽ hình , phân tích , trình bày bài toán chúng minh về tứ giác
 II/ Chuẩn bị
 GV : Đề kiểm tra
 Hs : Ôn tập kiến thức trong HKI
ĐỀ BÀI:
A / LÝ THUYẾT (2 điểm) - Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài:
x
x
8cm
M
A
B
C
D
N
 ĐỀ 1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ?
 Áp dụng : Tính tổng 
12cm
ĐỀ 2: Phát biểu tính chất đường trung bình của hình thang ?
AB // CD
 Tính số đo x trong hình vẽ bên : 
B/ TỰ LUẬN (8 điểm )
Câu 1(1,5 đ) - Phân tích đa thức thành nhân tử:
Câu 2( 2 đ) – Thực hiện phép tính:
Câu 3 (1,5 đ) - Cho phân thức 
 a)Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định ?
 b) Rút gọn phân thức?
 c) Tìm giá trị của phân thức tại x = 5.
Câu 4 (3đ) – Cho tam giác ABC vuông tại A, các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC. Gọi M là điểm đối xứng của D qua F.
 a)Tứ giác ADCM là hình gì ? Vì sao ?
 b) Cho BC = 8cm, tính chu vi tứ giác ADCM ?
 c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADCM là hình vuông ? 
ĐÁP ÁN
A / LÝ THUYẾT (2 điểm) - Học sinh chọn một trong hai đề để làm bài:
 ĐỀ 1: Phát biểu đúng quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu thức (1đ)
 Áp dụng : (0,5đ)
 ( 0,5đ )
ĐỀ 2: Phát biểu đúng tính chất đường trung bình của hình thang (1đ)
 Áp dụng : Vì MA = MD (); NB = NC () (gt)
 Suy ra MN là đường trung bình của hình thang ABCD (0,5đ)
 Suy ra MN = (AB + CD ) : 2 = ( 8 + 12 ) : 2 = 20 : 2 = 10 
 Vậy x = 10 (cm) (0,5đ)
B/ TỰ LUẬN (8 điểm )
 Câu 1(1,5 đ) - Phân tích đa thức thành nhân tử ( Mỗi ý đúng được 0,75 đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 2( 2 đ) – Thực hiện phép tính:
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 3 (1,5 đ) - Cho phân thức 
 a)Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là: (0,5đ)
 b) Rút gọn phân thức
 (0,5đ) 
 c) Với x = 5 ( TMĐK ) thì giá trị của phân thức là :
 Thay x = 5 vào phân thức ta có:
 Vậy với x = 5 thì giá trị của phân thức là 1. (0,5đ) 
Câu 4 (3đ) 
( Hs Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 0,5 đ )
GT
M Đối xứng với D qua F
KL
a)Tứ giác ADCM là hình gì ? Vì sao ?
b) Cho BC = 8cm, tính chu vi tứ giác ADCM ?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADCM là hình vuông ? 
 a) Xét tứ giác ADCM có: A
B
D
C
E
F
M
 FA = FC (gt)
 FD = FM (M Đối xứng với D qua F)
 Suy ra tứ giác ADCM là hình bình hành (0,75đ) 
 Mà AD = CD (AD là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC) 
 Vậy tứ giác ADCM là hình thoi. (0,25đ)
b) Cho BC = 8cm suy ra CD = BC : 2 = 8 : 2 = 4cm. (0,5đ)
 Chu vi tứ giác ADCM là :
 4.4 = 16 (cm)
 Vậy chu vi tứ giác ADCM là 16 (cm) (0,5đ)
c) Hình thoi ADCM là hình vuông MD = AC AC = AB (0,25đ)
Vậy đ.kiện để tứ giác ADCM là hình vuông là: Tam giác ABC vuông cân tại A (0,25đ)
- HẾT -
LƯU Ý :( Nếu HS giải cách khác mà vẫn đúng thì cho điểm nhưng không vượt quá số điểm tối đa cho mỗi ý đúng )

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOAN-ĐAISO-HKI.doc