Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Cự

Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Cự

I. Mục tiêu :

* Kiến thức : HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số .

*Kĩ năng : HS biết trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng :

- Tìm mẫu thức chung

- Viết một dãy biểu thức bằng nhau théo thứ tự : Tổng đã cho  ttổng đã cho với mẫu thức đã phân tích thành nhân tử  tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức  cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức  rút gọn (nếu có thể).

*Thái độ: HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản hơn.

II.ChuÈn bÞ :

III. Hoạt động dạy học :

1. Tổ chức lớp:(1’) 8A:

 8B:

2. Kiểm tra bài cũ:(6’)

Nêu các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức như SGK tr42

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau :

3.Tiến trình bài dạy :

Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Cộng hai phân thức cùng mẫu (10’)

Quy tắc :

Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

Ví dụ : (SGK)

? 1 Thực hiện phép cộng

a) =

=

b) =

=

c) =

d) =

 =

2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau (8’)

p cộng

Quy tắc :

Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu vừa tìm được.

Ví dụ 2 : (SGK)

? 3 Thực hiện phép cộng

* Chú ý :

Phép cộng các phân thức cũng có tính chất sau :

1) Giao hoán :

2) Kết hợp :

3. Tính chất của phép cộng (12’)

Bài tập

Thực hiện phép cộng

a)

b)

Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu

Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ?

Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu ta cũng có quy tắc tương tự.

Vậy muốn cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm thế nào ?

Cho HS nhắc lại quy tắc vài lần

 Cho HS đọc ví dụ SGK.

Cho HS làm ? 1 SGK

Thực hiện phép cộng

a)

GV bổ sung thêm :

b)

c)

d)

Lưu ý :

- Có khi ta cần phải đổi dấu để biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức có mẫu chung.

- Sau khi cộng tử và giữ nguyên mẫu ta rút gọn nếu có thể.

Muốn cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào ?

Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau

 -Muốn cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào ?

Cho HS làm ? 2 SGK

Gọi một HS lên bảng làm

Lưu ý HS rút gọn kết quả cuối cùng nếu có thể.

Cho HS đọc quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu trong SGK tr45

 Kết quả của phép cộng hai phân thức gọi là tổng của hai phân thức đó.

Cho HS đọc ví dụ 2 tr45 SGK

Sau đó cho HS hoạt động nhóm làm ? 3 SGK

Kiểm tra bài làm của vài nhóm rồi hướng dẩn cách trình bày :

- Tổng đã cho

- Tổng đã cho với mẫu thức đã phân tích thành nhân tử

- Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức

- Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức

Rút gọn (nếu có thể).

Hoạt động 3:Tính chất của phép cộng

Phép cộng các phân thức cũng có tính chất giao hoán và kết hợp. Ta có thể chứng minh các tính chất này.

GV đưa tính chất của phép cộng phân thức lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc.

GV đưa ? 4 SGK lên bảng

Em có nhận xét gì về ba phân thức trong tổng ?

Vậy ta thực hiện cộng như thế nào ?

Gọi một HS lên bảng làm

Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu như SGK

c)

Muốn công hai phân số cùng mẫu ta cộng tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

Nêu quy tắc như SGK tr44

HS nhắc lại quy tắc

HS đọc ví dụ SGK tr44

Hai HS lên bảng làm bài, một HS làm câu a, b. một HS làm câu c, d

HS cả lớp làm vào vở.

Nêu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu như SGK.

Một HS lên bảng làm ? 2 SGK

HS cả lớp làm vào vở.

HS đọc quy tắc SGK

HS đọc ví dụ 2 tr45 SGK

HS hoạt động nhóm làm ? 3 SGK

? 4 Thực hiện phép cộng

HS đọc chú ý tr 45 SGK

Phân thức thứ nhất với phân thức thứ ba có cùng mẫu.

AD tính chất giao hoán và kết hợp cộng Phân thức thứ nhất với phân thức thứ ba rồi cộng kết quả đó với phân thức thứ hai .

Một HS lên bảng

Ba HS lên bảng làm

 

doc 123 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Cự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 /11/2011 
 Ngày dạy:8B ; 22/11/2011
Tiết 27: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 - Kiến thức : Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. 
 - Kĩ năng : Biết cách tìm mẫu thức chung, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo.
 - Thái độ : Cẩn thận, chính xác 
 II.ChuÈn bÞ :
GV : Bảng phụ, bút dạ.
 HS : Bảng nhóm, bút dạ. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Các bước quy đồng mẫu thức
III. Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức lớp:(1’) 8A: 
 8B: 
2. Kiểm tra bài cũ:(8’) - Muốn QĐ mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào ?
 - Chữa bài 14b tr43 SGK 
 - Chữa bài 15b tr43 SGK 
3.Tiến trình bài dạy :
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện tập (32’)
Bài 19 tr43 SGK
a,
MTC = x(x +2)(x – 2)
 b) x2 + 1 ; 
MTC = (x2 – 1) 
x2 + 1 = 
c) 
x3 – 3x2y + 3xy2 – y3= (x – y)3 
y2 – xy = y(y – x)= -y(x – y)
MTC = y(x – y)3
= 
= 
Bài 16 tr43 SGK
b) 
Ta có : 
x+2; 2x – 4 = 2(x–2)3x – 6 = 3(x – 2)
MTC = 6(x + 2)(x –2)
Bài 20 tr44 SGK
Vậy MTC = x3 + 5x2 – 4x – 20
Hoạt động 1:
Đưa bài 19.t43 SGK lên bảng 
- Hãy mẫu thức chung của hai mẫu này là gì ?
- Tìm nhân tử phụ của phân thức:
 ?
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng .
Gọi một HS lên bảng làm câu b
Sau khi HS làm xong cho HS nhận xét.
Lưu ý : 
x2 + 1 = nên mẫu thức chung là (x2 – 1) 
Gọi một HS khác lên bảng làm câu c
ưu ý HS : nhiều khi cần áp dụng quy tắc đổi dấu để tìm mẫu thức chung thuận lợi hơn.
Đưa bài 16 tr 43 SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Lưu ý HS : khi qui đồng mẫu thức các phân thức có thể đổi dấu của phân thức để tìm MTC cho thuận tiện.
 Đưa bài 20 tr44 SGK lên bảng phụ
 Không dùng cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử, làm thế nào để chứng tỏ rằng có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức này với MTC là x3 + 5x2 – 4x – 20 
-Trong phép chia hết, đa thức bị chia bằng gì ?
-Yêu cầu HS xác định nhân tử phụ của mỗi phân thức rồi quy đồng.
Phân tích các mẫu thành nhân tử và tìm được MTC = x(x +2)(x – 2)
Nhân tử phụ của hai phân thức lần lược là :
x(2 – x) ; (2 + x)
Một HS lên bảng làm
Một HS khác lên bảng làm câu c.
HS cả lớp làm vào vở.
một HS lên bảng thực hiện.
HS hoạt động theo nhóm.
Một HS đại diện cho một nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm khác nhận xét
 Để chứng tỏ có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức này với mẫu thức chung là x3 + 5x2 – 4x – 20 ta phải chứng tỏ nó chia hết cho các mẫu thức của mỗi phân thức đã cho.
Hai HS lên bảng thực hiện phép chia.
 Đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với thương
Một HS khác lên bảng thực hiện.
4. Củng cố: (2’)
 - GV yêu cầu HS nhắc lại các tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức 
 - Nhắc lại các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
 - GV : Lưu ý cách trình bày khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Ôn tập các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
 - Xem lại các bài tạp đã giải
 - Làm bài tập 15, 16 tr 18 SBT
 - Đọc trước bài : “Phép cộng các phân thức đại số”
* Rút kinh nghiệm:..................................................................................................
Ngày soạn: 21 /11/2011 
 Ngày dạy 8A: 22/11/2011 8B: 24/11/2011 
Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu : 
* Kiến thức : HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số . 
*Kĩ năng : HS biết trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng :
- Tìm mẫu thức chung
- Viết một dãy biểu thức bằng nhau théo thứ tự : Tổng đã cho ® ttổng đã cho với mẫu thức đã phân tích thành nhân tử ® tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức ® cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức ® rút gọn (nếu có thể).
*Thái độ: HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản hơn. 
II.ChuÈn bÞ :
III. Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức lớp:(1’) 8A: 
 8B: 
2. Kiểm tra bài cũ:(6’)
Nêu các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức như SGK tr42
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau : 
3.Tiến trình bài dạy :
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu (10’) 
Quy tắc :
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
Ví dụ : (SGK)
? 1 Thực hiện phép cộng 
 = 
= 
 = 
= 
= 
 = 
= 
2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau (8’)
p cộng 
Quy tắc :
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu vừa tìm được.
Ví dụ 2 : (SGK)
? 3 Thực hiện phép cộng 
* Chú ý : 
Phép cộng các phân thức cũng có tính chất sau :
Giao hoán : 
Kết hợp :
3. Tính chất của phép cộng (12’)
Bài tập 
Thực hiện phép cộng
a) 
b)
Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu
Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ?
Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu ta cũng có quy tắc tương tự.
Vậy muốn cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm thế nào ? 
Cho HS nhắc lại quy tắc vài lần 
 Cho HS đọc ví dụ SGK.
Cho HS làm ? 1 SGK 
Thực hiện phép cộng 
GV bổ sung thêm :
Lưu ý : 
- Có khi ta cần phải đổi dấu để biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức có mẫu chung.
- Sau khi cộng tử và giữ nguyên mẫu ta rút gọn nếu có thể. 
Muốn cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào ?
Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau 
 -Muốn cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào ?
Cho HS làm ? 2 SGK
Gọi một HS lên bảng làm 
Lưu ý HS rút gọn kết quả cuối cùng nếu có thể.
Cho HS đọc quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu trong SGK tr45
 Kết quả của phép cộng hai phân thức gọi là tổng của hai phân thức đó.
Cho HS đọc ví dụ 2 tr45 SGK
Sau đó cho HS hoạt động nhóm làm ? 3 SGK
Kiểm tra bài làm của vài nhóm rồi hướng dẩn cách trình bày :
- Tổng đã cho 
- Tổng đã cho với mẫu thức đã phân tích thành nhân tử 
- Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức 
- Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức 
Rút gọn (nếu có thể).
Hoạt động 3:Tính chất của phép cộng
Phép cộng các phân thức cũng có tính chất giao hoán và kết hợp. Ta có thể chứng minh các tính chất này.
GV đưa tính chất của phép cộng phân thức lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc.
GV đưa ? 4 SGK lên bảng
Em có nhận xét gì về ba phân thức trong tổng ?
Vậy ta thực hiện cộng như thế nào ?
Gọi một HS lên bảng làm 
Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu như SGK
c) 
Muốn công hai phân số cùng mẫu ta cộng tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Nêu quy tắc như SGK tr44
HS nhắc lại quy tắc 
HS đọc ví dụ SGK tr44
Hai HS lên bảng làm bài, một HS làm câu a, b. một HS làm câu c, d
HS cả lớp làm vào vở.
Nêu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu như SGK.
Một HS lên bảng làm ? 2 SGK
HS cả lớp làm vào vở.
HS đọc quy tắc SGK
HS đọc ví dụ 2 tr45 SGK
HS hoạt động nhóm làm ? 3 SGK
? 4 Thực hiện phép cộng
HS đọc chú ý tr 45 SGK 
Phân thức thứ nhất với phân thức thứ ba có cùng mẫu.
AD tính chất giao hoán và kết hợp cộng Phân thức thứ nhất với phân thức thứ ba rồi cộng kết quả đó với phân thức thứ hai .
Một HS lên bảng 
Ba HS lên bảng làm
4. Củng cố: (5’)
-Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu 
- Cho Hs làm bài tập sau : Thực hiện phép cộng
 ; ; 
 - GV sau khi HS làm xong cho HS nhận xét
 - Lưu ý : khi cộng các phân thức nhiều khi áp dụng quy tắc đổi dấu hoặc rút gọn phân thức để làm xuất hiện nhân tử chung.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Học thuộc quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu
 - Nắm vững cách trình bày bài toán cộng các phân thức cùng mẫu
 - Làm bài tập 21, 22, 23, 24, 25 tr 47 SGK
 - Đọc phần “Có thể em chưa biết” tr46 SGK
* Rút kinh nghiệm:..................................................................................................
Ngày soạn: 22 /11/2011 
Ngày dạy 8A: 24/11/2011 8B: 29/11/2011 
Tiết 29: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức : HS nắm và vận dụng được qui tắc cộng các phân thức đại số .
- Kĩ năng : Có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép cộng các phân thức. Biết viết kết quả ở dạng rút gọn, biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
 - Thái độ : Chính xác, cẩn thận. 
 II.ChuÈn bÞ:
Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ. Qui tắc qui đồng mẫu thức, cộng phân thức cùng mẫu, khác mẫu.
III. Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức lớp:(1’) 8A: 8B: 
2. Kiểm tra bài cũ:(8’)
HS1 : - Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức như SGK tr44
- Chữa bài 21b,c tr46 SGK
b) 
c) 
HS2 : Phát biểu qui tắc cộng phân thức có mẫu khác nhau như SGK tr45
Chữa bài tập 23a tr46 SGK
a) 
3.Tiến trình bài dạy :
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1. Luyện tập: (33’)
Bài 25 tr47 SGK
 = 
b)
Bài 26 tr47 SGK
- Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên là (ngày)
- Thời gian làm nốt việc còn lại là : (ngày)
- Thời gian làm việc để hoàn thành công việc là : 
 + (ngày)
b) Thay x = 250 vào biểu thức :
 (ngày)
Bài 27 tr48 SGK
* Rút gọn :
* Thay x = -4 vào biểu thức :
Bài 22 tr20 SBT
Cho hai biểu thức :
A = 
B = 
Chứng tỏ A = B 
Hoạt động 1:
Đưa bài 25 tr47 SGK lên bảng .
-Hãy nêu qui tắc cộng phân thức có mẫu khác nhau ?
Gọi một HS lên bảng làm câu a
- Cho HS làm câu b.
Gọi một HS khác lên bảng làm .
Nếu HS chỉ làm đến kết quả : thì GV hướng dẩn HS rút gọn.
Hãy phân tích x2 + 5x + 6 thành nhân tử 
Gợi ý :
x2 +5x+6 =x2 + 2x + 3x + 6
Cho HS đứng tại chỗ trình bày tiếp .
-Lưu ý HS phải rút gọn kết quả đến cuối cùng nếu có thể.
-Gọi một HS lên bảng làm câu c.
Có thể hướng dẫn HS giải câu c dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp.
Cho HS làm tiếp .
Cho HS làm bài tập 26 tr47 SGK
Gọi một HS đọc to đề bài 
Hướng dẩn HS lập bảng số liệu :
- Theo em bài toán có mấy đại lượng ? đó là những đại lượng nào ?
Năng suất
(m3/ngày)
Số m3 đất
(m3)
Thời gian
(Ngày)
Giai đoạn đầu
Giai đoạn sau
x
x + 25
5000
6600
- Gọi x (x > 0) là năng suất máy làm việc của máy trong giai đoạn đầu.
Gọi lần lượt HS trả lời miệng để điền vào ô trống của bảng.
-Yêu cầu một HS trình bày miệng 
-Cho HS làm bài 27 tr48 SGK
-Muốn rút gọn biểu thức ta làm thế nào ?
Gọi một HS lên bảng trình bày 
Để tính giá trị của biểu thức đã cho tại x = -4 ta làm thế nào?
- Đưa bài số 22 tr20 SBT lên bảng phụ.
- Muốn chứng tỏ A = B ta làm thế nào?
-Em hãy thực hiện .
Giải :
A = 
A = 
A = = B
Þ A = B
HS nêu qui tắc như SGK
Một HS lên bảng làm câu a, HS cả lớp làm vào vở
Một HS khác lên bảng làm câu b.
Một HS trình bày miệng 
Một HS lên bảng thực hiện 
Một HS đứng tại chỗ đọc to đề bài 
HS lần lượt điền vào ô trống
Một HS đứng tại ... ng: RÌn t­ duy vµ tÝnh ®éc lËp tù gi¸c
3- Th¸i ®é: Hs cã th¸i ®é nghiªm tóc
B. MA TRËN §Ò
Néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
C©u
§iÓm
1. Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp céng, phÐp nh©n
1 
 0,5® 
1 
 2®
1 
 0,5® 
3
3®
2.BÊt ph­¬ng tr×nh mét Èn
1 
 0,5® 
1
 1,5®
2
2®
3. BÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn
1 
 0,5® 
1 1,5® 
1 
 0,5® 
1 
4
2,5®
4.Ph­¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi
1 
 0,5® 
1 
 2®
2
Tæng
4
 3® 
3
 4® 
4
 3® 
11
10®
C. ĐỀ BÀI :
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM). Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt 
C©u 1. Gi¸ trÞ x = 3 lµ nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh nµo trong c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh sau :
 A. 	B. 	 C. 	 D. 
C©u 2. Nh©n c¶ hai vÕ cña mét bÊt ®¼ng thøc víi cïng 1 sè d­¬ng ta ®­îc mét bÊt ®¼ng thøc:
A. B»ng víi bÊt ®¼ng thøc ®· cho	B. Ng­îc chiÒu víi bÊt ®¼ng thøc ®· cho
C. Lín h¬n bÊt ®¼ng thøc ®· cho	 D. Cïng chiÒu víi bÊt ®¼ng thøc ®· cho.
C©u 3. Chia c¶ hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc -2a < -2b cho -2 ta ®­îc :
A. ab	C. –a-b
Câu 4. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?
A. 2x – 6 < 0
B. 2x – 6 > 0 
C. 2x – 6 < 0
D. 2x -6 > 0
Câu 5. Giải phương trình : ê2.x ê= x+ 3 V ới x > 0 ta được nghiệm là ?
A. x = 3
B. x = 1
C. x = 
D. x = 
Câu 6. Giải bất phương trình : - x - 3 < 5 ta được tập nghiệm là ?
A. S= 
B. S=
C. S=
D. S= 
II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM)
Bµi 1. Cho chøng minh 
Bµi 2. Gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè:
a/ 	b/ 
Bµi 3. Gi¶i ph­¬ng tr×nh: êx-5 ê = 2x + 7
D. ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM). Mỗi câu đúng 0,5 điểm :
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
C
D
B
B
A
D
II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM)
Bµi 1. 2đ
Céng -3 vµo hai vÕ cña bÊt ph­¬ng tr×nh ta ®­îc: (1)
Céng 2b vµo hai vÕ cña bÊt ph­¬ng tr×nh ta ®­îc: (2)
Tõ (1) vµ (2) theo tÝnh chÊt b¾c cÇu ta cã
Bµi 2. 3đ Mỗi câu 1,5đ
a/ 
VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh: 
b/ 
VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh: 
Bµi 3. 2đ
- Khi x > 5, tp đã cho trở thành:
 x-5 = 2x +7 Û x -2x = 7 + 5 Û -x = 12 Û x = - 12 ( Loại )
- Khi x < 5, tp đã cho trở thành:
5-x = 2x + 7 Û - x – 2x = 7 – 5 Û - 3x = 2 Û x = ( Thoả mãn)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là : S= {}
4. Củng cố: (1’) Gv thu bài chấm 
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Chuẩn bị bài ôn tập cuối năm
 * Rút kinh nghiệm:...............................................................................................
 ..............................................................................................................................
Ngày soạn : 15 /4 /2012 
Ngày dạy: 8B: 17 /4/2012 
Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiêt 1) 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. 
2.Kĩ năng : Tiếp tục rền luyện kĩ năng phân tích đa thức đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS 
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình. Thước kẻ, phấ màu, bút dạ.
Chuẩn bị của HS : Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà. Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức lớp: (1’) 8B : 
 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 3. Tiến trình dạy học:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 tr130 SGK
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a2 – b2 – 4a + 4 = 
= (a2 – b2) – (4a – 4) 
= (a – b)(a + b) – 4(a – b)
= (a – b)(a + b – 4)
x2 + 2x – 3 = 
= x2 + 3x – x – 3 
= x( x + 3) – (x + 3) 
= (x + 3)(x – 1)
4x2y2 – (x2 + y2)2 = 
= (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2)
= – (x + y)2(x – y)2
2a3 – 54b3 = 
= 2(a3 – 27b3) 
= 2(a – 3b)(a2 + 6ab + 9b2)
Bài 6 tr131 SGK
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên
M = 
Giải
 M = 
 = 5x + 4 + 
Với x Î Z thì 5x + 4 Î Z
Vậy M có giá trị là số nguyên khi
 Î Z
Û 2x – 3 là ước của 7
Û 2x – 3 Î Ư(7)
Û 2x – 3 Î {± 1; ± 7}
Û x Î {– 2 ; 1 ; 2 ; 5}
Bài 7 tr131 SGK
Giải các phương trình 
a)
Vậy tập nghiệm của phương 
trình là S = { –2 }
Bài 10 tr131 SGK
Giải phương trình sau
b) 
ĐKXĐ : x ≠ ±2
Phương trình thoả mãn với mọi x 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = R
Bài 8 tr131 SGK
Giải các phương trình sau :
÷2x – 3÷ = 4 
Nếu 2x – 3 ≥ 0 Û x ≥ thì 
 ÷2x – 3÷ = 2x – 3 
Ta có : 2x – 3 = 4 
Û x = 3,5 (thoả mãn điều kiện x ≥ )
Nếu 2x – 3 < 0 Û x < thì 
 ÷2x – 3÷ = –2x + 3 
Ta có : –2x + 3 = 4 
Û x = –0,5 (thoả mãn điều
 kiện x < )
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {–0,5 ; 3,5}
Bài 12 tr131 SGKGiải :
Gọi x (km) là quảng đường AB
ĐK : x > 0
Thời gian người đó đi từ A đến B là : (h)
s (km)
v (km/h)
t (h)
Lúc đi
x
25
Lúc về
x
30
Thời gian người đó đi từ B về A là : (h)
Ta có phương trình :
 – = 
6x – 5x = 50
x = 50 (thoả mãn điều kiện)
Vậy quãng đường AB là 50 (km)
Hoạt động 1
GV đưa bài tập 1 tr130 SGK lên bảng
Gọi hai HS lên bảng làm.
GV sau khi HS làm xong, yêu cầu HS khác nhận xét và sửa chữa.
GV chốt lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử.
GV yêu cầu HS đọc bài 6 SGK
GV : Để tìm các giá trị nguyên của x thoả mản yêu cầu đề bài ta làm thế nào?
GV gọi một HS lên bảng trình bày bài.
GV đưa đề bài 7 SGK lên bảng
GV để giải phương trình này ta làm thế nào?
GV gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b.
GV đưa bài 10b tr132 SGK lên bảng
GV : Phương trình này thuộc dạng phương trình nào ?
Hãy nêu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
GV quan sát các mẫu, em có nhận xét gì? cần biến đổi như thế nào?
Gọi một HS lên bảng thực hiện
GV đưa đề bài 8 SGK lên bảng
GV để giải phương trình ta làm thế nào?
GV gọi một HS lên bảng làm.
GV lưu ý HS : Khi giải phương trình của từng trường hợp cần phải đối chiếu giá trị tìm được với điều kiện của phương trình xem có thoả mản hay không.
GV: Đưa đề bài 12 tr131 SGK lên bảng.
Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hướng dẩn HS lập bảng phân tích các đại lượng
Chọn ẩn là gì? điều kiện của ẩn?
Yêu cầu HS điền vào bảng rồi lập phương trình.
Gọi một HS lên bảng dựa vào bảng phân tích trình bày bài giải.
Hai HS lên bảng làm
HS1 làm câu a và b
HS2 làm câu c và d
HS cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của hai bạn .
HS chú ý 
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS Ta thực hiện chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng một tổng của một đa thức với một phân thức có tử là một hằng số. Từ đó tìm các giá trị nguyên của x.
Một HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
HS trả lời
Qui đồng mẫu ở hai vế rồi khữ mẫu
-Giải phương trình tìm được
-Kết luận nghiệm
Hai HS lên bảng làm 
HS: phương trình chứa ẩn ở mẫu
HS phát biểu
HS cần đổi dấu 
Một HS lên bảng trình bày
HS: Xét hai trường hợp :
- Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm.
- Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm.
Một HS lên bảng làm. Các HS khác làm
HS đọc đề bài 
Gọi x (km) là quảng đường AB
ĐK : x > 0
Một HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào vở.
4. Củng cố: (1’)
 - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn tập 
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II, HS cần ôn lại về đại số :
 Lý thuyết : Các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương và các bảng tổng kết.
 Bài tập : Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức .
 - Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr131 SGK
 * Rút kinh nghiệm:...............................................................................................
 ..............................................................................................................................
Ngày soạn : 17 /4 /2012 
Ngày dạy: 8B: 19/4/2012 
Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiêt 2) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm vững cách giải các dạng phương trình và bất phương trình.
 2. Kỹ năng: Giải thạo phương trình và bất phương trình.
 3. Thái độ: Biết vận dụng việc giải phương trình
II. Chuẩn bị:
 GV: SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc 
 thẳng , êke com pa 
 HS: SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức lớp: (1’) 8B : 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
 3. Tiến trình dạy học:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. 3-4x+56x<56x-x-2
-4x+x<-2-3
-3x=-5
x>
2. 5- 4x (x-3) < 15 - 4x (x-5)
5 - 4x2 + 12x < 15 –
 4x2 + 20x
12x - 20x < 15 - 5
- 8x < 10
x > = - 
3. 2 – x (x - 2) < 2x – 
 (x + 2)2
2 - x2 + 2x < 2x - x2 
 - 4x - 4
4x < - 4 - 2
x < 
4. 
32 - 36x < 30 - 35x
-36x + 35x < 30- 32
-x 2
Thực hiện qui tắc chuyển vế
Khai triển tích Khai triển tích và hằng đẳng thức 
Quy đồng mẫu, MTC là gì ?
Nhân các tích
Mẫu hai vế giống nhau ta làm ntn ?
1. 3 - 4x + 56x < 56x – 
 x - 2
-4x + x < -2 -3
-3x = -5
x > 
2. 5 - 4x (x - 3) < 15 - 
 4x (x-5)
5 - 4x2 + 12x < 15 - 
 4x2 + 20x
12x - 20x < 15 - 5
- 8x < 10
x >= -
3. 2 - x(x - 2) < 2x - (x+2)2
2 - x2 + 2x < 2x - x2 - 
 4x - 4
4x < - 4 - 2
x < 
4. Củng cố: (1’)
 - Nhắc lại qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân?
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 Học bài:
 - Bài tập : Ôn tập : Giải phương trình và bất phương trình
 * Rút kinh nghiệm:...............................................................................................
 ..............................................................................................................................
Ngày soạn : 7 /3 /2012 
Ngày dạy: 8B: 8 /3/2012 
Tiết 68 - 69: KIỂM TRA CUỐI NĂM 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức lớp: (1’) 8B : 
 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 3. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
4. Củng cố: (1’)
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 * Rút kinh nghiệm:...............................................................................................
 ..............................................................................................................................
Ngày soạn : 7 /3 /2012 
Ngày dạy: 8B: 8 /3/2012 
Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 3. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
4. Củng cố: (1’)
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8 CUA CU DUNG doc.doc