Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phan Văn Công

Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phan Văn Công

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.

 - Học sinh biết vận dụng quy tắc thành thạo để thực hiện các phép nhân đa nthức với đa thức.

 - Rèn luyện kỉ năng, tính tích cực tự giác và tính khoa học trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

 - HS: Nghiên cứu bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài củ

? Hãy phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức?

 HS:

? Áp dụng tính:

 HS:

 HS:

? Hãy thực hiện cộng vế theo vế của hai phép tính trên?

 HS: +

? Đẳng thức trên có tương đương với đẳng thức sau hay không?

GV: Giới thiệu bài mới.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu và xây dựng quy tắc

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG

GV: Từ phần bài củ Gv giới thiệu quy tắc.

 HS: Chú ý theo dõi

GV; Áp dụng quy tắc làm ?1:

 HS:

GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.

GV: Ngoài cách trình bày như trên ta có thể trình bày như sau:

GV: HD học sinh xem phần chú ý ở SGK trang 7. 1. Quy tắc:

* Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

?1:

 

doc 140 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phan Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20 - 08 - 2010
Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
	Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
	- Học sinh biết vận dụng quy tắc vào làm một số bài tập.
	- Rèn luyện kỉ năng, tính tích cực tự giác trong học tập của học sinh.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
	- HS: Nghiên cứu bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: ổn định lớp, Kiểm tra bài củ
? Hãy phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng?
	HS: 
? Nếu thay một số bởi một đơn thức và một tổng bởi một đa thức thì quy tắc có thay đổi không?
	HS: 
GV: Giới thiệu chương bài.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu và xây dựng quy tắc
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV: Cho học sinh làm ?1
? Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý?
 HS: 
? Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức?
 HS:
? Hãy cộng các kết quả lại với nhau?
 HS: 
GV: là kết quả phép nhân đơn thức với đa thức .
? Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
 HS:
GV: Giới thiệu quy tắc.
1. Quy tắc:
?1: 
* Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
	Hoạt động 3: áp dụng quy tắc
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV: Đưa ra một số ví dụ .
 HS: Cùng GV trình bày
GV: Yêu cầu h/s làm ?2
 HS: Trình bày.
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
GV: Yêu cầu h/s làm ?3
? Viết công thức tính diện tích hình thang?
 HS: 
? Hãy tính diện tích mãnh vườn theo x và y?
 HS: 
? Hãy tính diện tích mãnh vườn khi x= 3 và y = 2 mét?
 HS: 
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
2. áp dụng:
a) Ví dụ 1: Làm tính
b) Ví dụ 2: Làm tính
	Hoạt động 4: Củng cố
? Hãy nhắc lại quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức?
? Vận dụng làm bài tập số 1?
	HS: 3 học sinh lên bảng trình bày.
HS1: a) 
HS2: b) 
HS3: c) 
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
	Hoạt động 5: HD học ở nhà.
	- Về nhà nắm chắc quy tắc và vận dụng thành thạo quy tắc vào giải bài tập.
	- Làm các bài tập 2 - 6(SGK) và bài 1 - 5(SBT).
	- Nghiên cứu bài học số 2.
Ngày soạn 20 - 08 - 2010
	Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
	- Học sinh biết vận dụng quy tắc thành thạo để thực hiện các phép nhân đa nthức với đa thức.
	- Rèn luyện kỉ năng, tính tích cực tự giác và tính khoa học trong học tập.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
	- HS: Nghiên cứu bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: ổn định lớp, Kiểm tra bài củ
? Hãy phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức?
	HS: 
? áp dụng tính:
	HS: 
	HS: 
? Hãy thực hiện cộng vế theo vế của hai phép tính trên?
	HS: +
? Đẳng thức trên có tương đương với đẳng thức sau hay không?
GV: Giới thiệu bài mới.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu và xây dựng quy tắc
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV: Từ phần bài củ Gv giới thiệu quy tắc.
 HS: Chú ý theo dõi
GV; áp dụng quy tắc làm ?1:
 HS:
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
GV: Ngoài cách trình bày như trên ta có thể trình bày như sau:
GV: HD học sinh xem phần chú ý ở SGK trang 7.
1. Quy tắc:
* Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
?1:
	Hoạt động 3: áp dụng quy tắc
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV: Yêu cầu h/s làm ?2
 HS: Trình bày.
? Hày thực hiện phép tính theo hai cách?
 HS: Trình bày.
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
GV: Yêu cầu h/s làm ?3
? Viết công thức tính diện tích hình chử nhật?
 HS: 
? Hãy tính diện tích mãnh vườn theo x và y?
 HS: 
? Hãy tính diện tích mãnh vườn khi x= 2,5 và y = 1 mét?
 HS: 
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
2. áp dụng:
?2: Làm tính nhân.
a) 
b) 
?3: Biểu thức tính diện tích:
Khi x = 2,5 và y = 1 mét
	Hoạt động 4: Củng cố
? Hãy nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức?
? Vận dụng làm bài tập số 7SGK)?
HS1: a) 
HS2: b) HS3: c) 
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
	Hoạt động 5: HD học ở nhà.
	- Về nhà nắm chắc quy tắc và vận dụng thành thạo quy tắc vào giải bài tập.
	- Làm các bài tập 8 - 15(SGK) và bài 6 - 10(SBT).
Ngày soạn 28 - 08 - 2010
	Tiết 3: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Học sinh ôn lại hai quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
	- Học sinh vận dụng thành thạo hai quy tắc nói trên để làm các bài tập về thực hiện phép tính, tìm x, tìm giá trị biểu thức...
	- Rèn luyện kỉ năng làm bài, tính tích cực tự giác và tính khoa học trong học tập.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
	- HS: Làm trước các bài tập ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: ổn định lớp, Kiểm tra bài củ
? Hãy phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức và quy tắc nhân một đa thức với một đa thức?
	HS: 
GV: Giới thiệu phần luyện tập.
	Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV: Hãy thực hiện phép tính theo yêu cầu bài 10?
GV cho HS khác nhận xét bài làm.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
? Để tìm được giá trị biểu thức trước hết ta làm gì?
? Hãy thu gọn biểu thức trên?
? Tìm giá trị biểu thức khi x cho bởi các giá trị 0;15;-15 và 0.15?
GV cho các HS khác nhận xét bài làm.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
? Muốn tìm được x ta cần phải làm gì?
? Thu gọn vế trái?
? Hãy tìm x?
GV cho các HS khác nhận xét bài làm.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
? Muốn chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x ta làm như thế nào?
? Hãy thực hiện phép nhân để thu gọn biểu thức?
? Biểu thức thu gọn có chứa x nữa không?
GV cho các HS khác nhận xét bài làm.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
? Số tự nhiên liên tiếp là số như thế nào?
? Hãy gọi ba số đó?
? Hãy tìm x?
? Ba số tự nhiên liên tiếp là ba số như thế nào?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài tập 10 (SGK):
a) 
b) 
Bài tập 12 (SGK):
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài tập 13 (SGK):
Ta có:
Vậy: 
Bài tập 11 (SGK):
Ta có:
Bài tập 14 (SGK):
Ta có: 
Vậy ba số tự nhiên liên tiếp là 95; 96; 97.
	Hoạt động 3: HD học ở nhà.
	- Về nhà nắm chắc hai quy tắc và vận dụng thành thạo vào giải bài tập.
	- Làm các bài tập còn lại.
	- Nghiên cứu trước bài học số 3.
Ngày soạn 28 - 08 - 2010
	Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được các hằng đẳn thức: Bình phương của một tổng; Bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương.
	- Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đó vào làm bài tập.
	- Rèn luyện kỉ năng, tính tích cực tự giác và tính khoa học trong học tập.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
	- HS: Nghiên cứu bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: ổn định lớp, Kiểm tra bài củ
? Hãy làm bài tập 15 (SGK)?
	HS: a) 
	 b) 
GV: Cho h/s khác nhận xét.
GV: Nhận xét và giới thiệu bài mới.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu và xây dựng bình phương của một tổng
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV: Yêu cầu h/s làm ?1:
 HS: 
? Ta có thể viết gọn như thế nào?
 HS: 
GV: Vậy ta có: 
? Với a,b >0 hãy minh hoạ công thức trên bởi diện tích các hình ?
GV: Vậy ta có hằng đẳng thức bình phương của một tổng.
GV: Yêu cầu h/s làm ?2:
 HS:
GV: Lấy một số ví dụ:
 HS: Theo dõi
1. Bình phương của một tổng:
Với A,B là các biểu thức ta có:
* Ví dụ 1: Tính
* Ví dụ 2: Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng?
* Ví dụ 3: Tính nhanh:
	Hoạt động 3: Tìm hiểu và xây dựng bình phương của một hiệu
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV: Yêu cầu h/s làm ?3:
 HS: 
? Ta có thể viết gọn như thế nào?
 HS: 
GV: Vậy ta có: 
GV: Vậy ta có hằng đẳng thức bình phương của một hiệu.
GV: Yêu cầu h/s làm ?4:
 HS:
GV: Lấy một số ví dụ:
 HS: Theo dõi
2. Bình phương của một hiệu:
Với A,B là các biểu thức ta có:
* Ví dụ 1: Tính
* Ví dụ 2: Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một hiệu?
* Ví dụ 3: Tính nhanh:
Chú ý: 
	Hoạt động 4: Tìm hiểu và xây dựng hiệu hai bình phương 
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV: Yêu cầu h/s làm ?5:
 HS: 
GV: Vậy ta có: 
GV: Vậy ta có hằng đẳng thức bình phương của một hiệu.
GV: Yêu cầu h/s làm ?6:
 HS:
GV: Lấy một số ví dụ:
 HS: Theo dõi
3. Hiệu hai bình phương:
Với A,B là các biểu thức ta có:
* Ví dụ 1: Tính
* Ví dụ 2: Viết biểu thức sau dưới dạng tích hai đa thức?
* Ví dụ 3: Tính nhanh:
	Hoạt động 5: Củng cố
? Hãy nhắc lại các hằng đẳng thức đã học?
	HS:
? Vận dụng làm ?7
	HS1: 
? Vậy ta có chú ý gì ở bài tập này?
	HS2: 
GV: Theo dõi nhận xét và khắc sâu chú ý.
	Hoạt động 6: HD học ở nhà.
	- Về nhà nắm chắc các hằng đẳng thức và vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đó vào giải bài tập.
	- Làm các bài tập 16 - 22(SGK).
Ngày soạn 06 - 09 - 2010
	Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Học sinh ôn lại các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương.
	- Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên để làm các bài tập về thực hiện phép tính, tính nhanh, phân tích đa thức thành nhân tử, chứng minh...
	- Rèn luyện kỉ năng làm bài, tính tích cực tự giác và tính khoa học trong học tập.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
	- HS: Làm trước các bài tập ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: ổn định lớp, Kiểm tra bài củ
? Hãy viết các hằng đẳng thức đã học?
 	HS:
? Làm bài tập 18 (SGK)?
	HS: 
GV: Giới thiệu phần luyện tập.
	Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV: Hãy hoàn thành các hằng đẳng thức theo yêu cầu bài 21?
GV cho HS khác nhận xét bài làm.
? Hãy nêu các đề bài tương tự?
 HS:
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
? Để tính được nhanh ta đưa các số cần tính về dạng nào?
 HS: 
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
? Muốn tính giá trị biểu thức ta cần biến đổi biểu thức như thế nào?
 HS:
? Vậy em nào tính được?
 HS:
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
? Muốn chứng minh một đẳng thức ta thường làm như thế nào?
 HS:
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
? Để tính được các biểu thức trên ta cần đưa biểu thức về dạng hằng đẳng thức nào?
 HS:
GV: Gọi h/s đứng tại chổ trả lời, GV gợi ý và trình bày cùng h/s.
Bài tập 21 (SGK):
a) 
b) 
Đề bài tương tự:
 =.....
 =...
Bài tập 22 (SGK): Tính nhanh.
a)
b)
c)
 Bài tập 24 (SGK): Tính giá trị biểu thức
Ta có:
a) Với x = 5 
b) Với x = 1/7 
Bài tập 23 (SGK): Chứng minh.
áp dụng tính:
a) 
b) 
Bài tập 25 (SGK): Tính.
a) 
b) 
c) 
	Hoạt động 3: HD học ở nhà.
	- Về nhà nắm chắc ba hằng đẳng thức đã học và vận dụng thành thạo vào giải bài tập.
	- Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT.
	- Nghiên cứu trước bài học số 4.
Ngày soạn 11 - 0 ... a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 
= x2 + 2x + 1 - 4
= ( x + 1)2 - 22 
= ( x + 3)(x - 1)
c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
= (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d)2a3 - 54 b3 
= 2(a3 – 27 b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b 
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
3) Chữa bài 4/ 130
Thay x = ta có giá trị biểu thức là: 
HS xem lại bài 
Ngày soạn: 26 - 04 - 2011
Tiết 67 : Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm. Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp, biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân. Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
- áp dụng các kiến thức để làm các bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng trình bày, tính tích cực khoa học trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* HĐ 1: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT 
Cho HS chữa BT 12/ SGK
Cho HS chữa BT 13/ SGK
* HĐ2: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên
 M = 
Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
Giải phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
*HĐ3: Củng cố:
Nhắc nhở HS xem lại bài
*HĐ4:Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm. 
HS1 chữa BT 12: 
v ( km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x (x>0)
Lúc về
30
x
PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km 
HS2 chữa BT 13:
SP/ngày
Số ngày
Số SP
Dự định
50
x (xZ)
Thực hiện
65
x + 255
PT: - = 3. 
Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 
1) Chữa bài 6
M = 
M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là Ư(7) = 
 x 
2) Chữa bài 7
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
3) Chữa bài 9
 x + 100 = 0 x = -100
4) Chữa bài 10
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm 2
5) Chữa bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
6) Chữa bài 15
 > 0
 > 0 x - 3 > 0 
 x > 3
 Ngày soạn: 09 - 05 - 2011
Tiết 68 - 69 : kiểm tra cuối năm (90 phút)
Cả Đại số và Hình học
I. Mục tiêu:
- HS biết hệ thống các kiến thức cơ bản của chương trình Toán 8.
- HS biết vận dụng các kiến thức vào trình bày bài kiểm tra cuối năm.
- Rèn luyện tính tích cực tự giác và khả năng trình bày bài thi.
II. Chuẩn bị:
	HS: Ôn tập và hệ thống các kiến thức
	GV: Dùng đề kiểm tra của Phòng GD
 Ngày soạn: 12 - 05 - 2011
Tiết 70 : trả bài kiểm tra cuối năm
 	A. Mục tiờu:
	- Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thiết.
	- Học sinh biết rút kinh nghiệm làm bài từ bài kiểm tra cuối năm.
	- Rèn luyện khả năng phán đoán , nhận định và ý thức phê, tự phê.
B. Chuẩn bị:
	GV:	Đáp án và biểu điểm của Phòng GD 
C. Tiến trỡnh dạy học:
	Sỹ số:	
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’)
Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn 
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân .
+ Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm .
Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’)
+ GV nhận xét bài làm của HS . 
+ HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm .
 - Đã biết làm trắc nghiệm .
 - Đã nắm được các KT cơ bản .
+ Nhược điểm : 
 - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo .
 - 1 số em kĩ năng tính toán , trình bày 
còn chưa chưa tốt . 
+ GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra . 
+ HS chữa bài vào vở .
+ Lấy điểm vào sổ 
+ HS đọc điểm cho GV vào sổ . 
 Ngày soạn: 16 - 05 - 2011
 	ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình. Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ và tính tích cực tự giác.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm - Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
iii. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
Lồng vào luyện tập.
2- Bài mới:
- GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán trước khi giải
+ Thế nào là điểm trung bình của tổ?
+ ý nghĩa của tần số n = 10 ?
- Nhận xét bài làm của bạn?
- GV: Chốt lại lời giải ngắn gọn nhất
- HS chữa nhanh vào vở
HS thảo luận nhóm và điền vào ô trống
Số tiền phải trả chưa có VAT
Thuế VAT
Loại hàng I
X
Loại hàng II
- GV giải thích : Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng I chưa tính VAT.thì số tiền Lan phải trả chưa tính thuế VAT là bao nhiêu?
- Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng II là bao nhiêu?
- GV: Cho hs trao đổi nhóm và đại diện trình bày
 - GV: Cho HS trao đổi nhóm để phân tích bài toán và 1 HS lên bảng
- Bài toán cho biết gì?
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?
- HS lập phương trình.
- 1 HS giải phươnh trình tìm x.
- HS trả lời bài toán.
- GV: Cho HS lập bảng mối quan hệ của các đại lượng để có nhiều cách giải khác nhau.
- Đã có các đại lượng nào?
Việc chọn ẩn số nào là phù hợp
+ C1: chọn số thảm là x
+ C2: Chọn mỗi ngày làm là x
-HS điền các số liệu vào bảng và trình bày lời giải bài toán.
Số thảm 
Số ngày 
NS
Theo HĐ
x
20
Đã TH
18
3- Củng cố:
- GV: Nhắc lại phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.
4- HDVN:
Làm các bài: 42, 43, 48/31, 32 (SGK)
Bài 1
- Gọi x là số bạn đạt điểm 9 ( x N+ ;
 x < 10)
- Số bạn đạt điểm 5 là:
10 -(1 +2+3+x)= 4- x
- Tổng điểm của 10 bạn nhận được
4.1 + 5(4 - x) + 7.2 + 8.3 + 9.2
Ta có phương trình:
= 6,6 
x = 1
Vậy có 1 bạn đạt điểm 9 và 3 bạn đạt điểm 5
Bài 2
-Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng I chưa tính VAT.
( 0 < x < 110000 )
 Tổng số tiền là:
 120000 - 10000 = 110000 đ
Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng II là: 110000 - x (đ)
- Tiền thuế VAT đối với loại I:10%.x
- Tiền thuế VAT đối với loại II : (110000, - x) 8%
Theo bài ta có phương trình:
x = 60000
Vậy số tiền mua loại hàng I là: 60000đ
Vậy số tiền mua loại hàng II là:
 110000 - 60000 = 50000 đ
Bài 3
Gọi x là số tuổi của Phương hiện nay ( x N+) 
Só tuổi hiện tại của mẹ là: 3x
Mười ba năm nữa tuổi Phương là: 
x + 13
Mười ba năm nữa tuổi của mẹ là: 
3x + 13
Theo bài ta có phương trình:
3x + 13 = 2(x +13) 
3x + 13 = 2x + 26
x = 13 TMĐK
 Vậy tuổi của Phương hiện nay là: 13
Bài 4 
Gọi x ( x Z+) là số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng.
 Số thảm len đã thực hiện được: x + 24 ( tấm) . Theo hợp đồng mỗi ngày xí nghiệp dệt được (tấm) . 
Nhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp dệt được: ( tấm)
 Ta có phương trình:
= - x = 300 TMĐK
Vậy: Số thảm len dệt được theo hợp đồng là 300 tấm.
Ngày soạn: 16 - 05 - 2011
 ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình. Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
- Vận dụng thành thạo việc giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. Tính tích cực và tự giác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm	- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
iii. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- HS đọc bài toán
- GV: bài toán bắt ta tìm cái gì?
- Số có hai chữ số gồm những số hạng như thế nào?
- Hàng chục và hàng đơn vị có liên quan gì?
- Chọn ẩn số là gì? Đặt điều kiện cho ẩn.
- Khi thêm 1 vào giữa giá trị số đó thay đổi như thế nào?
HS làm cách 2 : Gọi số cần tìm là 
( 0 a,b 9 ; aN).Ta có: - ab = 370
100a + 10 + b - ( 10a +b) = 370
90a +10 = 37090a = 360
a = 4 b = 8
- GV: cho HS phân tích đầu bài toán
- Thêm vào bên phải mẫu 1 chữ số bằng tử có nghĩa như thế nào? chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn?
- GV: Cho HS giải và nhận xét KQ tìm được? 
Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho.
- GV: cho HS phân tích đầu bài toán
Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu?
- Làm thế nào để lập được phương trình?
- HS lập bảng và điền vào bảng.
- GV: Hướng dẫn lập bảng
QĐ (km)
TG ( giờ)
VT (km/h)
Trên AB
x
Dự định 
Trên AC
48
1
48
Trên CB
x - 48
48+6 = 54
- GV yêu cầu học sinh lập bảng 
Số dân năm trước
Tỷ lệ tăng
Số dân năm nay
A
x
1,1%
B
4triệu-x
1,2%
(4tr-x)
- Học sinh thảo luận nhóm
- Lập phương trình
5- Hướng dẫn về nhà
- Học sinh làm các bài tập 50,51,52/ SGK
Bài 1
Chọn x là chữ số hàng chục của số ban đầu ( x N; 1 4 )
Thì chữ số hàng đơn vị là : 2x
Số ban đầu là: 10x + 2x
- Nếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấy thì số ban đầu là: 100x + 10 + 2x
Ta có phương trình:
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370
102x + 10 = 12x + 370
90x = 360
x = 4 số hàngđơn vị là: 4.2 = 8
 Vậy số đó là 48
Bài 2
Gọi x là tử ( x Z+ ; x 4)
Mẫu số của phân số là: x - 4
Nếu viết thêm vào bên phải của mẫu số 1 chữ số đúng bằng tử số, thì mẫu số mới là: 10(x - 4) + x.Phân số mới: 
 Ta có phương trình: = 
Kết quả: x = không thoả mãn điều kiện bài đặt ra xZ+
Vậy không có p/s nào có các t/c đã cho.
Bài 3
 Ta có 10' = (h)
 - Gọi x (Km) là quãng đường AB (x>0)
- Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự định là (h)
- Quãng đường ôtô đi trong 1h là 48(km)
- Quãng đường còn lại ôtô phải đi
 x- 48(km)
- Vận tốc của ôtô đi quãng đường còn lại : 48+6=54(km)
- Thời gian ôtô đi QĐ còn lại (h) 
TG ôtô đi từ A=>B: 1++ (h)
Giải PT ta được : x = 120 ( thoả mãn ĐK)
Bài 4
- Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (x nguyên dương, x < 4 triệu )
- Số dân năm ngoái của tỉnh B là 4-x
- Năm nay dân số của tỉnh A là x
Của tỉnh B là: ( 4.000.000 - x )
- Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn tỉnh B năm nay là 807.200 . Ta có phương trình:
x-(4.000.000- x) = 807.200
Giải phương trình ta được
 x = 2.400.000đ
 Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A là : 
 2.400.000người.
 Số dân năm ngoái của tỉnh B là :
 4.000.000-2.400.000=1.600.000

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8(1).doc