I – MỤC TIÊU
- HS nắm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS biết dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
II – CHUẨN BỊ
- HS ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, bảng phụ
- GV chuẩn bị bảng phụ, đèn chiếu (nếu có).
III– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GB
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. :(7ph)
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
HS2: Áp dụng giải bài tập 1b SGK
Hoạt động 2: Quy tắc (13ph)
GV: Cho hai đa thức : x-2 và 6x2 - 5x +1
- Hãy nhân từng hạng từ của đa thức x-2 với từng hạng từ của đa thức 6x2 - 5x +1.
- Hãy cộng các kết quả tìm được.
Ta nói đa thức 6x3-17x2+11x+2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x2 - 5x +1
GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
GV: Ghi bảng quy tắc
GV:Hãy nhận xét về tích của hai đa thức ?
GV yêu cầu HS làm ?1
?1:
GV: Hướng dẫn cho HS nhân hai đa thức đã sắp xếp.
6x2 - 5x +1
x - 2
- Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức
GV: dẩn đến chú ý
Hoạt động 3: Ap dụng
GV: cho hs làm ?2
GV: gọi hs trình bày bảng và nhận xét
GV: cho hs làm ?3
GC: muốn tính được giá trị của S ta cần làm ntn?
GV: gọi hs lên giải
Hoạt động 4: củng cố
GV: cho hs nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức
GV: cho bài tập
a/(x+3)(x2+3x -5)
b/ (xy-1)(xy+5)
Hoạt động 5: dặn dò
Học thuộc bài ,BT 8,11,12,13,14
HS: trả lời
HS: giải
x.6x2 – x.5x+x.1-2.6x2+2.5x-2.1= 6x3-5x2+x-12x2+10x-2
= 6x3+7x2+11x -2
HS phát biểu quy tắcăc
HS: tích 2 đa thức là một đa thức
HS: Lên bảng thực hiện:
?1):
HS: chú ý nghe GV hướng dẩn
HS nhắc lại cách trình bày đã ghi ở SGK
HS:Cả lớp làm vào vở, 2HS lên bảng thực hiện
?2) a) = x3 + 6x2 +4x – 15
HS: lên bảng trình bày
?3) S = (2x+y).(2x-y) = 4x2 – y2
Khi x = 2,5;y = 1 thì S = 24
HS: nêu quy tắc
HS: 2 hs lên giải
a/ = x3 +6x2+4x -15
b/ (xy)2+4xy-5
1. Quy tắc
(SBK)
Chú ý:
6x2 - 5x +1
* x - 2
6x3 -5x2 +x
- 12x2+10x-2
6x3 -17x2 +11x -2
2.Ap dụng:
Làm tính nhân
a/(x+3)(x2+3x -5)
b/ (xy-1)(xy+5)
Giải
a/ a/(x+3)(x2+3x -5)
= x.x2+x.3x-x.5+3.x2+3.3x-3.5 = x3+6x2+4x-15
b/ (xy-1)(xy+5)
= (xy)2+5xy- xy-5
= (xy)2 +4xy -5
Tuần 1 Chương I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 05/09/2007 I – MỤC TIÊU - HS nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Biết dụng linh hoạt quy tắc để giải toán. II – CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ. - HS : quy tắc nhân một số với một tổng; xm . xn = xm + n, - Bảng nhóm của các nhóm. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TRÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt 1: Giới thiệu (2ph) động - Giới thiệu nội dung chương I Đại số 8 Hoạt động 2 : Quy tắc (10ph) GV: Hãy cho một ví dụ về đơn thức? Hãy cho một ví dụ về đa thức? Nhân 3x với từng hạng tử của đa thức 2x2-2x+5 và cộng các tích tìm được. 3x(2x2-2x+5) = 3x.2x2+3x(-2x) +3x.5 = 6x3-6x2+15x GV : “Ta nói đa thức 6x3-6x2+15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2-2x+5” GV: “Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?” GV: - Ghi bảng quy tắc, GV: cho HS làm bài tập 1a. GV sửa (2 nhóm nhanh) GV:Cho HS làm 1b GV: gọi hs đứng tại chổ trả lời Hoạt động 3 : Aùp dụng (15ph) Cho HS làm ví dụ SGK (-2x3)(x2+5x-1/2) GV: yêu cầu HS làm ?2 ?2) (3x3y - x2 + xy).6xy3 GV nêu ?3 ( bảng phụ) Biến đổi thành (8x+y+3).y = ? Thay x=3; y=2 vào biểu thức rút gọn. Hoạt động 4 : Củng cố – luyện tập (16ph) GV: nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào? GV: nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân ? Lưu ý : (A+B)C = C(A+B) - Làm bài tập 1b, 2a, 3 (sgk) Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (2ph) - Về nhà học thuộc quy tắc và xem lại các bài tập đã đã làm tại lớp. - Làm BT1c, 2b, 3a, 5, 6/SGK - Xem trước bài mới BoÅ sung : HS lắng nghe Đơn thức : 3x Đa thức: 2x2-2x+5 HS phát biểu - HS làm BT 1a theo bảng nhóm. 1a) x2(5x3 – x - ) = 5x5 – x3 - x2 HS: = 3x3y. 6xy3- x2. 6xy3+ xy.6xy3 = 18xy4 – 3x3y3 + x2y4 HS làm nháp,2HS lên bảng trình bày HS1: S = HS2: S = 8xy + 3y + y2 khi x = 3, y = 2 thì S = 8.2.3+3.2+22 = 58 HS trả lời. 1b) (3xy – x2 + y) = 2x3y2 - + HS : giải VDSGK cho kết quả -2x5 – 10x 4 +x3 HS :làm ?2 theo nhóm theo bảng phụ rồi lên bảng đối chiếu HS : thực hiện phép nhân rồi thay giá trị vào HS :trả lời ccá quy tắc 2) Thực hiện phép nhân, rút gọn, tính giá trị biểu thức a) x(x – y) + y(x+y) = x2 – xy + yx + y2 = x2 + y2 ; tại x = -6, y = 8 x2 + y2 = (-6)2 + 82= 100 3)Tìm x: 3x(12x – 4) –9x(4x –3) = 15 36x2- 12x – 36x2 +27x = 15 15x = 15 x =1 HS nghe GV dặn dò về nhà 1.Quy tắc : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau VD: 3x(2x2-2x+5) = =3x.2x2+3x(-2x)+3x.5 = 6x3-6x2+15x 2.Aùp dụng ?2) (3x3y - x2 + xy).6xy3 = 3x3y 6xy3-x26xy3+xy6xy3 = 18 x4y4- 3x3y3+x2y4 Tiết 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn : 07/09/2007 I – MỤC TIÊU - HS nắm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS biết dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau. II – CHUẨN BỊ - HS ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, bảng phụ - GV chuẩn bị bảng phụ, đèn chiếu (nếu có). III– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS GB Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. :(7ph) HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. HS2: Áp dụng giải bài tập 1b SGK Hoạt động 2: Quy tắc (13ph) GV: Cho hai đa thức : x-2 và 6x2 - 5x +1 - Hãy nhân từng hạng từ của đa thức x-2 với từng hạng từ của đa thức 6x2 - 5x +1. - Hãy cộng các kết quả tìm được. Ta nói đa thức 6x3-17x2+11x+2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x2 - 5x +1 GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? GV: Ghi bảng quy tắc GV:Hãy nhận xét về tích của hai đa thức ? GV yêu cầu HS làm ?1 ?1 : GV: Hướng dẫn cho HS nhân hai đa thức đã sắp xếp. 6x2 - 5x +1 x - 2 - Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức GV: dẩn đến chú ý Hoạt động 3: Aùp dụng GV: cho hs làm ?2 GV: gọi hs trình bày bảng và nhận xét GV: cho hs làm ?3 GC: muốn tính được giá trị của S ta cần làm ntn? GV: gọi hs lên giải Hoạt động 4: củng cố GV: cho hs nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức GV: cho bài tập a/(x+3)(x2+3x -5) b/ (xy-1)(xy+5) Hoạt động 5: dặn dò Học thuộc bài ,BT 8,11,12,13,14 HS: trả lời HS: giải x.6x2 – x.5x+x.1-2.6x2+2.5x-2.1= 6x3-5x2+x-12x2+10x-2 = 6x3+7x2+11x -2 HS phát biểu quy tắcăc HS: tích 2 đa thức là một đa thức HS : Lên bảng thực hiện : ?1) : HS : chú ý nghe GV hướng dẩn HS nhắc lại cách trình bày đã ghi ở SGK HS:Cả lớp làm vào vở, 2HS lên bảng thực hiện ?2) a) = x3 + 6x2 +4x – 15 HS : lên bảng trình bày ?3) S = (2x+y).(2x-y) = 4x2 – y2 Khi x = 2,5;y = 1 thì S = 24 HS : nêu quy tắc HS: 2 hs lên giải a/ = x3 +6x2+4x -15 b/ (xy)2+4xy-5 1. Quy tắc (SBK) Chú ý: 6x2 - 5x +1 * x - 2 6x3 -5x2 +x - 12x2+10x-2 6x3 -17x2 +11x -2 2.Aùp dụng: Làm tính nhân a/(x+3)(x2+3x -5) b/ (xy-1)(xy+5) Giải a/ a/(x+3)(x2+3x -5) = x.x2+x.3x-x.5+3.x2+3.3x-3.5 = x3+6x2+4x-15 b/ (xy-1)(xy+5) = (xy)2+5xy- xy-5 = (xy)2 +4xy -5 Tuần 2 Tiết 3: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12/09/2007 I – MỤC TIÊU - Củng cố khắc sâu kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức . - HS thực hiện thành tạo qui tắc, biết dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. II– CHUẨN BỊ - HS ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, bảng phụ - GV chuẩn bị bảng phụ ( phiếu học tập), đèn chiếu (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8ph) - Cho hai HS trình bày cùng lúc các bài tập 10a và 10b. - Cho HS nhận xét. - Cho HS phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - GV nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của HS như dấu, thực hiện xong không rút gọn... Hoạt động 2 :Tổ chức luyện tập (17ph) Bài 11/8SGK Chứng minh giá trị của biệu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x – 5 )(2x + 3) – 2x(x – 3 ) + x + 7 GV: Hướng dẫn cho HS thực hiện các tích trong biểu thức, rồi rút gọn. GV: Hãy nhận xét kết quả ? GV: Chốt lại BT11 Bài 13/9SGK Tìm x, biết: (12x -5)(4x-1) + (3x-7)(1-16x) = 81 Hoạt động 3 : Vận dụng quy tắc nhân hai đa thức vào lĩnh vực số học (13ph) Bài 14/9SGK Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp biết tích hai số đầu lớn hơn tích hai số sau là 192 GV hướng dẫn : - Hãy biểu diễn 3 số chẵn liên tiếp. - Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau hơn hai số đầu là 192. * (2x+2) (2x+4) – 2x(2x+2) = 192 Tìm x. Gv tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm. GV: Vậy 3 số tự nhiên cần tìm là 3 số nào? Hoạt động 4 : Dặn dò về nhà (7ph) - Bài tập 15 (SGK) - Xem trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ - HS thực hiện. 10a) 10b) HS : lên bảng trình bày: (x – 5)(2x + 3)–2x(x – 3) + x + 7 = = - 8 HS: Kết quả là một hằng số HS: Hoạt động theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. (12x -5)(4x-1) + (3x-7)(1-16x) = 81 48x2-12x -20x +5 + 3x - 48x2 -7+112x = 81 83x = 83 x = 1 HS: ba số chẵn liên tiếp là: * 2x; 2x + 2; 2x +4 (xỴ N) HS: Vì tích hai số sau hơn hai số đầu là 192. Nên (2x+2) (2x+4) – 2x(2x+2) = 192 x = 23 HS : Vậy ba số đó là : 46; 48; 50. Tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn: 14/09/2007 I- MỤC TIÊU - HS nắm vững ba hằng đẵng thức đáng nhớ (A+B)2, (A-B)2, A2 -B2 - Biết dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm. II- CHUẨN BỊ - HS ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, bảng phụ - GV chuẩn bị bảng phụ, đèn chiếu (nếu có). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS GB Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7ph) - Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức?. - Áp dụng : Tính (2x+1) (2x+1) GV:Không thực hiện phép nhân, có thể tính tích trên một cách nhân nhanh chóng hơn không? (Giới thiệu bài mới). Hoạt động 2 Bình phương của một tổng (10ph) GV: hãy thực hiện phép nhân : ( a+b ) ( a+b ) - Từ đó rút ra : (a+b)2 = ............ thư Tổng quát: với A,B bất kì thì (A+B)2 = ? GV: Dùng tranh vẽ sẵn, hình 1 (SGK) hướng dẫn HS ý nghĩa hình học của công thức (a+b)2=a2 + 2ab + b2 GV: Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? GV:Cho HSthực hiện áp dụng SGK Hoạt động 3 :Bình phương của một hiệu (10ph) GV: Yêu cầu HS làm ?3 GV: Vậy (a - b)2 = a2 + 2ab + b2 GV: (A - B)2 = ? GV:cho hs làm áp dụng qua (Bảng phụ) GV:Cho HS làm vào vở GV: Cho HS xem lời giải ở bảng bảng phụ. Hoạt động 4 : Hiệu hai bình phương (11ph) GV: Hãy thực hiện (a+b)(a-b) = ? GV: Tương tự A2 – B2 = ? GV cho HS phát biểu bằng lời GV: cho hs làm áp dụng Áp dụng : a./ (x+2)(x-2)=? b/ (2x+y)(2x-y)=? c/ (3-5x) (5x+3) = ? Hoạt động 5 : Củng cố – Luyện tập (5ph) GV : có mấy hằng đẳng thức đã học GV : Yêu cầu HS làm ?7 SGK Hoạt động 6 : Dặn dò về nhà (2ph) Học thuộc các công thức Xem lại các Làm BT16,17,18/11SGK ; BT11,12,13SBT HS: Một HS làm ở bảng - Nhận xét bài toán và kết quả ? (Cả lớp) HS : nêu ra ý kiến về cách giải HS: ( a+b ) ( a+b ) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 (a +b)2 = a2 + 2ab + b2 HS: (A+B)2 = A2+2AB+B2 HS:Phát biểu quy tắc bằng lời. HS lên bảng thực hiện a) (a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) x2+4x+4 = (x + 2)2 c) 512 = (50+1)2 = 502+2.50.1+12 = 2601 HS: giải ?3 HS: [a+( -b)]2 = a2 + 2ab + b2 Cho HS nhận xét. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 HS: Lên bảng thực hiện HS: Làm áp dụng (xem ở bảng) chép vào vở học. HS: (a+b)(a-b) = a2 – ab + ab –b2 HS: = (A+B)(A-B) HS: Phát biểu - HS làm trên phiếu học tập HS: a/ (x+2)(x-2 ) = x2- 22 = x2 – 4 b/ (2x)2 – y2 = 4x2 – y2 c/ 32 – (5x)2 = 9 – 25x2 HS : trả l ... ≤ 0 - Theo dõi và trả lời yêu cầu của GV. - Làm vào bảng nhóm . - Cả lớp làm vào nháp , nhận xét bài của bạn . - Mội bài 1HS lên bảng . Cả lớp cùng giải vào nháp và cho nhận xét . 1/ Nhắc lại về dấu GTTĐ. a nếu a ≥ 0 -a nếu a < 0 ½a½ = VD : ½ 5 ½ = 5 ½-15½ = 15 ½ 0 ½ = 0 2/ Aùp dụng . a. Bỏ dấu giá trị tuyệt đối các biểu thức . VD1/ ½x-5½ = x-5 ( nếu x-5 ≥ 0 hay x≥ 5) VD2/ ½x-5½ = -x + 5 ( nếu x-5 < 0 hay x< 5) VD3/ ½2x½ = 2x ( nếu 2x ≥ 0 hay x≥ 0) VD4/ ½-5x½ = -5x ( nếu -5x≥ 0 hay x ≤ 0 ) b/ Giải Phương trình chứa dấu GTTĐ. x -5 =4 nếu x-5 ≥ 0 -x +5 = 4 nếu x-5 ≤ 0 VDa: Giải pt ½x-5½ = 4 x = 9 nếu x ≥ 5 (nhận ) x = 1 nếu x ≤ 5 nhận Vậy tập nghiệm của PT là : S= {1 ;9} VDb: Giải pt ½3x½ = x+ 4 3x = x+4 nếu 3x ≥ 0 3x = -x-4 nếu 3x< 0 3x = x+4 nếu 3x ≥ 0 - 3x = x +4 nếu 3x< 0 x =2 nếu x ≥ 0 nhận x = -1 nếu x< 0 nhận Vậy tập nghiệm của PT là : S = {2 ; -1} VDc/ Giải pt ½x +3 ½ =3x-1 x +3 =3x-1 nếu x+3 ≥ 0 - x -3 =3x -1 nếu x+3 <≤ 0 x= 2 nếu x≥3 (loại) x = nếu x<3 ( nhận ) Vậy nghiệm của PT là x= Hoạt động 3. Củng cố . + Qua các VD thì ta thấy thực tế giải một PT chứa dấu GT tuyết đối tương đương với mấy PT và mấy BPT ? + Sau khi giải xong ta còn phải làm gì ? ( kết luận nghiệm , nghiệm nào nhận , nghiệm nào loại ) lưu ý có khi loại cả à PT vô nghiệm Làm ? 2 - sgk ( HS làm vào bảng nhóm ) Hoạt động 4. Dặn dò . - Làm các bài tập 35 ,36c,d ;37b,c,d - sgk / trang 51. Tuần 33 NS: 14-04-2008 Tiết 65 ND: 23-04-2008 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.MỤC TIÊU : 1/Kiến thức : - Hệ thống lại cho HS kiến thức về BPT và PT chứa dấu GTTĐ. 2/Kỹ năng : - Có kỹ năng giải BPT bậc nhất và PT dạng ½ax½ = cx + d ; dạng ½ax+ b½ =cx +d II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV Bảng phụ ;phấn màu . HS Chuẩn bị tốt câu hỏi ôn tập III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1 : Ô lý thuyết : 1/ Phát biểu định nghĩa BPT bậc nhất một ân ? BPT -2x + ≥ 0 có phải là BPT bặc nhất một ẩn không ? Hệ số a, b =? 2/ Phát biểu 2 qui tắc biến đổi BPT ? -2x < 10 x < -5 đúng hay sai ? 3/ Biểu diễn các tập nghiệm sau lên trục số . S = {x/x ≥ -5 } ; S = {x / x < } Hoạt động 2 : Luyện giải bài tập . GV HS Ghi bảng - GV ghi đề . Yêu cầu HS xác định qui trình làm . à Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày . + Để giải BPT này ta phải vận dụng những kiến thức nào ? Gọi 1 HS lên bảng - Bài c : Yêu cầu HS giải và cho đáp số trong 3 phút . + Biểu diễn tập nghiệm của BPT lên trục số? - GV gợi ý . HS tự làm 3 phút à Sửa bài . 2b/ Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm . à Thu 2 nhóm và xho HS tự nhận xét . à GV sửa bài . - Qui đồng , khử mẫu . . . -1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm và cho nhận xét . -1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm và cho nhận xét . - 1HS lên bảng làm bài . - Giải vào bảng nhóm . 1/ Giải và biểu diễn nghiệm các BPT sau : a/ 3(3x -5) -6< 4x + 2 . . . 5x < 23 x < Vậy tập nghiệm của BPT là : {x/ x < } b/ (x-1)2 - x(x - 1) < 5 x2 – 2x +1 –x2 + x < 5 - x < 4 x > -4 Vậy tập nghiệm của BPT là { x/ x > -4 } c/ (x -3)(x+3) – (x- 2)2 ≤ 0 x2 - 9 –x2 + 4x -4 ≤ 0 4x ≤ 13 x ≤ Vậy tập nghiệm của BPT là { x/ x ≤ } 2/ Giải các PT sau : a/ ½3x½ = x+ 4 3x = x+4 nếu 3x ≥ 0 3x = -x-4 nếu 3x< 0 3x = x+4 nếu 3x ≥ 0 - 3x = x +4 nếu 3x< 0 x =2 nếu x ≥ 0 nhận x = -1 nếu x< 0 nhận Vậy tập nghiệm của PT là : S = {2 ; -1} b/ ½x +3 ½ =3x-1 x +3 =3x-1 nếu x+3 ≥ 0 - x -3 =3x -1 nếu x+3 <≤ 0 x= 2 nếu x≥3 (loại) x = nếu x<3 ( nhận ) Vậy nghiệm của PT là x= Hoạt động 3. Củng cố . - Lưu ý những điểm hay bị sai trong giải BPT . + Dấu trừ trước phân thức . + Nhân ,hay chia hai vế cho số âm + Qui đồng khử mẫu nhớ là cả 2 vế . Hoạt động 4. Hướng dẫn -Dặn dò về nhà a/ Hướng dẫn . Bài 38 , 39 , 43 –sgk . b/ Dặn dò : Làm bài tập 38a,b,39a,b,40 ,41,43,43, 45 ; chuẩn bị kĩ câu hỏi ôn tập ở sgk . Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Tuần 35 NS: /2008 Tiết 66 ND: /2008 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) I.Mục Tiêu : - Hệ thống lại cho HS kiến thức phương trình , giải toán lập phương trình . - Rèn kĩ năng giải PT và giải toán lập PT . II/Phương Tiện Dạy Học : GV Bảng phụ chép một số bài ôn tập . HS Chuẩn bị tốt câu hỏi ôn tập III/Tiến Trình Bài Dạy : Hoạt động 1 : Ôn lý thuyết : Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu? Nêu các bước giải bài toán LPT ? Hoạt động 1 : Luyện tập . + GV cho hs nhắc lại các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức +GV hướng dẫn tứng bước hs làm dưới sự gợi ý của GV +Tìm ĐKXĐ : +Quy đồng mẫu và khử mẫu +Giải pt tìm được +So sánh giá trị tìm được với ĐKXĐ Giải phuơng trình : ĐKXĐ : Hoặc x-3 = 0 ĩ x = 3 Vì x = 3 không thoả mản ĐKXĐ => I/Giải phuơng trình : a/ ĐKXĐ : Hoặc x-3 = 0 ĩ x = 3 Vì x = 3 không thoả mản ĐKXĐ => +Nhận xét dạng toán ntn ? => cách giải ntn ? Phát biểu các bước giải ? +ĐKXĐ : ? + Mẫu chung ? - Gv treo đề bài lên bảng.(nội dung như bài đề cương ( bài 54-sgk) GV gợi ý hs tự làm vào vở - GV treo đề bài lên bảng . + Một ô tô đi từ A đến B hết 4 h. Lúc về từ B tới A do lên dốc nên đi hết 5h . Biết vận tốc về chậm hơn vận tốc đi 5km/h. tính quãng đường AB. + Đọc đề ? + Bài toán hỏi gì ? + Thảo luận – đại diện nhóm điền vào bảng . - Gọi 1Hs lên bảng giải Pt có chứa ẩn ở mẫu + Tìm ĐKXĐ +Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu + Giải pt tìm được (gọi hs lên bảng trình bày ) - Đọc đề bài Nên x + 10 = 0 => x = -10 Bài toán hỏi gì ? => chọn ẩn ; đ/k ? Hãy biểu diển các đại lượng chưa biết thông qua ẩn ? (Vận tốc xuôi dòng ; ngược dòng ) (gọi hs lên bảng trình bày bài giải ) s v t Đi x x/4 4 Về x x/5 5 vđ - vv = 5 b/ ĐKXĐ : = 2 x2 + 2x -x +2 = 2 ( loại ) Hoặc x = -1( nhận ) Vậy pt có một nghiệm x = -1 II/ Giải bài toán LPT Bài 1/ Gọi khoảng cách AB là x (km) , x > 0 Thì : vận tốc xuôi dòng là : Vận tốc ngược dòng là: Ta có PT : 3/ Giải Gọi quãng đường AB là x( km, x>0) Thì : vận tốc đi là vận tốc về là Theo bài toán ta có PT : - = 5 5x - 4x = 100 x = 100 Vậy quãng đường AB dài 100km Hướng dẫn về nhà VD1/ Hai kệ sách có tấ cả 100 cuốn . Nếu chuyển kệ I sang kệ II 150 cuốn thì số sách hai kệ bằng nhau . Tính số sách mỗi kệ lúc đầu . Kệ I Kệ II Lúc đầu Lúc sau - Với loại toán chuyển động hay năng suất thì bảng tóm tắt giống nhau ( 3 cột – 3 đại lượng và 2 dòng – ứng với hai đối tượng ( hay kế hoạch – thực tế – trong toán năng suất)) Lúc đi , lúc về Hay : Xe 1, Xe 2 ; Dự định , thực tế. s ( hay số sp) v( n/s) t Hoạt động 3/ Củng cố - dặn dò : - GV chốt lại cho HS cách thiết lập bảng với dạng chuyển động , năng suất và loại thêm bớt. - Làm BTVN : hoàn thành 2 dạng bài đã hướng dẫn ở trên . - Giải các bài về chuyển động và Ns ở đề cương ôn tập. Tuần 35 NS: /2008 Tiết 67 ND: /2008 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2) I.mục tiêu : Hệ thống lại cho HS kiến thức bất phương trình bậc nhất một ẩn, mở thêm bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn rồi giải., Rèn kĩ năng giải B PT và biểu dĩên trên trục số. II/phương tiện dạy học : GV Bảng phụ chép một số bài ôn tập . HS Chuẩn bị tốt câu hỏi ôn tập III/Tiến Trình Bài Dạy : Hoạt động 1 : Ôn lý thuyết : HS1/ -Nêu dạng tổng quát của PT tích. Quan hệ thứ tự giữa các phép tính Quy tắc biến đổi bất phương trình HS2/ Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn . Hoạt động 1 : Luyện tập. Hoạt động 2. Bài mới . + Nêu hướng giải? - GV kiểm tra học sinh làm bài . + Nhận xét bài làm ? + Hướng giải ? + Nhận xét bài làm ? + Giải phương trình ? -> Gv gợi ý x2 – 5x + 6 =? - Cả lớp giải , 1 hs lên bảng . - HS nhận xét . - Cả lớp giải , 1 HS lên bảng . - HS . . . - 1 HS nhận xét . - Cả lớp giải , 1 HS lên bảng . -HS tự làm phần còn lại I/ Giải PT tích. II/ Luyện tập. Bài 3: Giải phương trình . a) 4x2 + 4x + 1 = x2 4x2 + 4x + 1 – x2 = 0 (2x + 1)2 – x2 = 0 (2x + 1 + x)(2x + 1 – x) = 0 ( 3x + 1)( x + 1) = 0 3x + 1 = 0 x = x + 1 = 0 x = -1 Vậy tập nhiệm của phương trình là b) x2 – x = - 2x + 2 x2 – x + 2x – 2 = 0 (x2 – x) + ( 2x – 2) = 0 x(x – 1) + 2(x – 1) = 0 (x – 1)(x + 2) = 0 x – 1 = 0 x = 1 x + 2 = 0 x = - 2 Vậy tập nghiệm của phương trình là S= c/ x2 – 5x + 6 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0 . . . (x – 2)(x – 3) = 0 x – 2 = 0 x = 2 x – 3 = 0 x = 3 - GV giới thiệu nội dung bài mới và vào hoạt động 2 - Cũng tương tự như giải BPT . + Theo em ở đây ta biến đổi như thế nào ? - Gọi 1 HS lên bảng giải + Nhận xét bài của bạn ? + Theo em giải BPT này như thế nào? + Để giải BPT này ta phải làm gì ? + Để bỏ ngoặc ta cần phải vận dụng những kiến thức nào? -> GV yêu cầu thêm HS biểu diễn tập hợp nghiệm. -HS. . . - 1HS thực hiện , cả lớp cùng làm vào vở và nhận xét . -HS. . . - 1HS thực hiện , cả lớp cùng làm vào vở và nhận xét . II/ Giải BPT . a/ 3x -5 < 4x + 2 3x -4x < 5+2 -x < 7 x > -7 Vậy tập nghiệm của BPT là : {x/ x>-7} b/ (x-1)2 - x(x +2) < 3 x2 – 2x +1 –x2 -2x < 3 -4x < 2 x > - Vậy tập nghiệm của BPT là { x/x > - } Hoạt động 32. Củng cố – dặn dò . -GV lưu ý PP thông thường giải PT tích, các dạng thường gặp ; dạng khó. - Giải BPT : Chỉ đưa về dạng bậc nhất . Chưa có dạng bậc 2 như PT Cụm từ : “ không lơn hơn” , “ “Không nhỏ hơn ” - Biểu diễn nghiệm : Lưu ý dạng “(“ và “)” , dạng “[“ và “]” Tuần 33 NS: 14-04-2008
Tài liệu đính kèm: