I. Mục Tiêu:
1) Kiến thưc : - Củng cố khái niệm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2) Kỹ Năng : - Rèn kĩ năng nhận biết hai loại số thập phân trên và chuyển chúng về dạng phân số, biết tìm chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3) Thái Độ : - Rèn tính cẩn thận , chình xác, nhanh nhẹn, tính khoa học
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: Chuẩn bị bài tập chu đáo.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp tái hiện , nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)7A2 .
7A3
2. Kiểm tra bài cũ: (10’): - Em hãy cho biết dấu hiệu nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- GV cho một HS làm bài tập 65bc; một HS làm bài tập 66bd.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
GV nhắc lại các dấu hiệu nhận biết một số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Chia lớp thành 6 nhóm làm 6 bài tập của bài 68. Mỗi Nhóm làm một bài.
Sau khi HS thảo luận và báo cáo kết quả, GV cho các nhóm nhận xét với nhau và GV chốt lại.
Hoạt động 2: (10’)
Dạng bài tập này HS
HS chú ý theo dõi.
HS thảo luận theo nhóm nhỏ và giải thích.
HS nhận xét lẫn nhau giữa các nhóm và chú ý nghe GV nhận xét. Bài 68:
a) ;
;
;
Như vậy:
- Các phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là: , ,
- Các phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
, ,
b) , ,
, ,
Bài 70:
a)
Ngày Soạn: 28 / 9 /2013 Ngày Dạy: 30 / 9 /2013 Tuần: 7 Tiết: 14 LUYỆN TẬP §9 I. Mục Tiêu: 1) Kiến thưc : - Củng cố khái niệm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2) Kỹ Năng : - Rèn kĩ năng nhận biết hai loại số thập phân trên và chuyển chúng về dạng phân số, biết tìm chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3) Thái Độ : - Rèn tính cẩn thận , chình xác, nhanh nhẹn, tính khoa học II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: Chuẩn bị bài tập chu đáo. III. Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp tái hiện , nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’)7A2.. 7A3 2. Kiểm tra bài cũ: (10’): - Em hãy cho biết dấu hiệu nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - GV cho một HS làm bài tập 65bc; một HS làm bài tập 66bd. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) GV nhắc lại các dấu hiệu nhận biết một số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chia lớp thành 6 nhóm làm 6 bài tập của bài 68. Mỗi Nhóm làm một bài. Sau khi HS thảo luận và báo cáo kết quả, GV cho các nhóm nhận xét với nhau và GV chốt lại. Hoạt động 2: (10’) Dạng bài tập này HS HS chú ý theo dõi. HS thảo luận theo nhóm nhỏ và giải thích. HS nhận xét lẫn nhau giữa các nhóm và chú ý nghe GV nhận xét. Bài 68: a) ; ; ; Như vậy: - Các phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là: , , - Các phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: , , b) , , , , Bài 70: a) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG làm thường xuyên, GV hướng dẫn và cho 4 em lên bảng giải. Hoạt động 3: (6’) GV cho HS làm bài tập chạy. GV lấy 5 em làm nhanh nhất trong 3 phút lên chấm điểm và hai em khác lên bảng giải. GV nhận xét và sửa sai cho HS. Hoạt động 4: (2’) GV cho HS suy nghĩ nhanh và trả lời. Cho 1 HS trả lời và lấy điểm. HS chú ý theo dõi. 4 HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. HS tự làm vào vở. HS chú ý theo dõi. HS suy nghĩ và trả lời, các em khác theo dõi và nhận xét. b) c) d) Bài 71: Bài 72: 0,(31) = 0,31313131 0,3(13) = 0,3131313 Suy ra: 0,(31) = 0,3(13) 4. Củng Cố: - Xen vào lúc luyện tập. 5. Hướng Dẫn và Dặn Dò: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp bài tập 69. - Xem trước bài “Làm tròn số” 6.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: