Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết 1) - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết 1) - Năm học 2010-2011

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực

GV nêu câu hỏi:

1) Thế nào là số hữu tỉ?

Cho ví dụ

- Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào?

- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ

- Số thực là gì?

- Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R

2) Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?

Bài tập 2 tr.89 SGK.

Bài 1(b, d) tr.88 SGK

Thực hiện các phép tính.

b)

d) (-5).12 :

GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số:

Ví dụ 1,456 =

 4,5 =

Sau đó mời hai HS lên bảng giải bài tập, mỗi HS làm một phần. HS lần lượt của lời cỏc cõu hỏi của GV

- HS: Q I = R

Hai HS lên bảng làm bài

HS1 làm phần a, b

HS 2 làm phần c

Hai HS lên bảng làm bài 1) Số hữu tỉ

- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Z,

b 0.

2) Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ

Bài tập 2 tr.89 SGK.

a) |x| + x = 0

 |x| = -x

 x 0.

b) x + |x| = 2x

 |x| = 2x – x

 |x| = x

 x 0.

c) |3x – 1| = 5 – 2

 |3x – 1| = 3

* 3x – 1 = 3 * 3x – 1 = -3

 x = x =

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết 1) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 68: ôn tập cUỐI NĂM (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về hàm số và đồ thị; thống kê và miêu tả.
2. Kĩ năng : 
- HS TB, Y: Rèn kỹ năng làm bài tập về đồ thị hàm số y = ax với a ạ 0, rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
- HS khá, giỏi: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax với a ạ 0. Làm thành thạo các bài tập về thống kê.
3. Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.
II. Phương tiện dạy học:
GV: SGK, thước thẳng, máy tính, bảng phụ
HS: Đề cương ôn tập chương II
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
GV nêu câu hỏi:
1) Thế nào là số hữu tỉ? 
Cho ví dụ
- Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào?
- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ
- Số thực là gì?
- Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R
2) Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?
Bài tập 2 tr.89 SGK.
Bài 1(b, d) tr.88 SGK
Thực hiện các phép tính.
b) 
d) (-5).12 : 
GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số:
Ví dụ 1,456 = 
 4,5 = 
Sau đó mời hai HS lên bảng giải bài tập, mỗi HS làm một phần.
HS lần lượt của lời cỏc cõu hỏi của GV
- HS: Q ẩ I = R
Hai HS lên bảng làm bài 
HS1 làm phần a, b
HS 2 làm phần c
Hai HS lên bảng làm bài 
1) Số hữu tỉ
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b ẻ Z, 
b ạ 0.
2) Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ
Bài tập 2 tr.89 SGK.
a) |x| + x = 0
ị |x| = -x
ị x Ê 0.
b) x + |x| = 2x
ị |x| = 2x – x
ị |x| = x
ị x ³ 0.
c) |3x – 1| = 5 – 2
 |3x – 1| = 3
* 3x – 1 = 3 * 3x – 1 = -3
 x = x = 
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức – Chia tỉ lệ
3) Tỉ lệ thức là gì?
Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Bài 3 tr.89 SGK
Từ tỉ lệ thức 
Hãy rút ra tỉ lệ thức 
GV gợi ý: dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức.
Bài 4 tr.89 SGK
HS: - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.
- Trong tỉ lệ thức, tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ.
Nếu thì 
ad = bc.
Một HS lên bảng làm
Một HS đọc đề bài, một HS lên bảng làm bài tập
3) Tỉ lệ thức.
Bài 3 tr.89 SGK
Từ tỉ lệ thức:
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng)
và a+b + c= 560
Ta có:
ị a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số
4) Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ.
- Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ.
5) Đồ thị của hàm số y = ax 
(a ạ 0) có dạng như thế nào?
Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Một nửa lớp làm bài tập 6 tr.63 SBT
Một nửa lớp còn lại làm bài tập 7 tr.63 SBT
Sau 5 phỳt yờu cầu cỏc nhúm bao cỏo kờt quả
HS trả lời
HS hoạt động theo nhóm.
Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả
4. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng ti lệ nghịch
5. Đồ thị của hàm số y = ax 
(a ạ 0)
4. Hướng dẫn về nhà 
- Yêu cầu HS làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập Đại số (từ câu 6 đến câu 10) và các bài tập ôn tập cuối năm phần đại số từ bài 7 đến bài 13 tr.89, 90, 91 SGK. 
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet_68_on_tap_cuoi_nam.doc