HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ BTĐS, ĐƠN THỨC, ĐA THỨC.
1.Biểu thức đại số
Gv Biểu thức đại số là gì ?
Cho ví dụ.
2. Đơn thức
Thế nào là đơn thức ?
Cho ví dụ về đơn thức có hai biến bậc khác nhau?
Bậc của đơn thức là gì ?
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
Cho ví dụ ?
3.Đa thức :
GV. Đa thức là gì ?
Gv cho hs làm PHT.
ĐỀ BÀI
1.Các câu sau đúng hay sai ?
a. 5x là một đơn thức.
b. 2x3y là đơn thứv bậc 3.
c. là đơn thức.
d. x2 + x3 là đa thức bậc 5.
e. 3x2 – xy là đa thức bậc 2.
f.3x4 – x3 – 2 – 3x4 là đa thức bậc 4.
2.Hai đơn thức sau là đồng dạng.Đúng hay sai ?
a. 2x3 và 3x2.
b. (xy)2 và y2x2.
c. x2y và
d. – x2y3 và xy2.2xy
Hết giờ gv thu bài.
Kiểm tra bài của hs. Hs BTĐS là những biểu thức mà trong đó ngoài các số,các kí hiệu phép toán cộng trừ nhân chia nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho số).
Hs lấy 3 ví dụ về BTĐS.
Hs. Là những BTĐS chỉ gồm 1 số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số với các biến.
Hs nêu vdụ
Hs bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Hs Hai đơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.
Hs tự lấy ví dụ.
Hs Đa thức là một tổng của những đơn thức.
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
ĐÁP ÁN
1.
a. Đúng.
b. Sai.
c. Sai.
d. Sai.
e. Đúng.
f. Sai.
2.
a. Sai.
b. Đúng.
c. Sai.
d. Đúng.
Hs thu phiếu học tập
Hs nhận xét bài làm của bạn.
Tiết 63 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về BTĐS,đơn thức, đa thức. - Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài.Tính giá trị của BTĐS, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án ,sgk, phấn màu, thước,PHT. HS:Sgk, soạn câu hỏi ôn tập chương, làm các bài tập ôn chương. III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ BTĐS, ĐƠN THỨC, ĐA THỨC. 1.Biểu thức đại số Gv Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ. 2. Đơn thức Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn thức có hai biến bậc khác nhau? Bậc của đơn thức là gì ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ ? 3.Đa thức : GV. Đa thức là gì ? Gv cho hs làm PHT. ĐỀ BÀI 1.Các câu sau đúng hay sai ? a. 5x là một đơn thức. b. 2x3y là đơn thứv bậc 3. c. là đơn thức. d. x2 + x3 là đa thức bậc 5. e. 3x2 – xy là đa thức bậc 2. f.3x4 – x3 – 2 – 3x4 là đa thức bậc 4. 2.Hai đơn thức sau là đồng dạng.Đúng hay sai ? a. 2x3 và 3x2. b. (xy)2 và y2x2. c. x2y và d. – x2y3 và xy2.2xy Hết giờ gv thu bài. Kiểm tra bài của hs. Hs BTĐS là những biểu thức mà trong đó ngoài các số,các kí hiệu phép toán cộng trừ nhân chia nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho số). Hs lấy 3 ví dụ về BTĐS. Hs. Là những BTĐS chỉ gồm 1 số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số với các biến. Hs nêu vdụ Hs bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Hs Hai đơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến. Hs tự lấy ví dụ. Hs Đa thức là một tổng của những đơn thức. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. ĐÁP ÁN 1. a. Đúng. b. Sai. c. Sai. d. Sai. e. Đúng. f. Sai. 2. a. Sai. b. Đúng. c. Sai. d. Đúng. Hs thu phiếu học tập Hs nhận xét bài làm của bạn. HOẠT ĐỘNG 2 :Luyện Tập. Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức ? Bài 58 tr49 SGK : Tính giá trị biểu thức sau tại x = 1; y = -1; z = -2. Hai hs lên bảng làm. a. Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào bthức : a. 2xy.(5x2y + 3x – z) b. xy2 + y2z3 + z3x4. Bài 60 tr 49, 50: Cho hs điền vào bảng. b. Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào bthức : Thời gian. (phút) Bể 1 2 3 4 10 x Bể A 130 160 190 220 400 100 + 30x Bể B 40 80 120 160 400 40x Hai bể 170 240 310 380 800 Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức. 25x3y2z2 5x2yz Bài 59.Hãy điền đơn thức vào mỗi ô trống dưới đây : = = 15x3y2z = 5xyz 25x4yz = - x2yz = Bài 61: tr 50 sgk: Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm 1.Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm tìm được. và và 2.Hai tích vừa tìm được có phải là hai đơn thức đồng dạng hay không ? Tại sao ? 3.Tính giá trị của mỗi tích trên tại x = -1; y = 2; . Gv kiểm tra bài làm của vài ba nhóm. -5x3y2z2 125x5y2z2 75x4y3z2 Hs lên điền vào bảng. Hs lớp nhận xét bài làm của bạn. 1.Kết quả: a. .Đơn thức bậc 9, có hệ số là b. 6x3y4z2.Đơn thức có bậc 9, hệ số là 6. 2.Hai đơn thức vừa tìm được là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 3.Tính giá trị của các tích : Đại diện 1 nhóm lên trình bày bài làm.Hs lớp nhận xét. GV nêu câu hỏi kiểm tra. Hs1: Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ? Viết một BTĐS chứa x, y thõa mãn một trong các điều sau : a.Là đơn thức. b.Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức. Hs2: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? cho ví dụ.Phát biểu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Chữa bài tập 63(a,b)tr 50 sgk. Cho đa thức : a.Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b.Tính M(1) và M(-1). Gv nhận xét và cho điểm hs. Hs1: Hs trả lời theo đúng định nghĩa. Hs2: - Trả lời theo như câu hỏi. Hs nhận xét bài làm của bạn Bài 62 tr 50 sgk: Cho hai đa thức a.Sắp xếp theo chiều giảm dần của biến. b.Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x). c.Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm cảu Q(x). gv.Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? gv yêu cầu hs khác nhắc lại. Tại sao x = 0 không là nghiệm của đa thức P(x) ? Tại sao x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x) ? Bài 63 tr50 sgk: M = x4 + 2x2 + 1.Hãy chứng tỏ đa thức M không có nghiệm. Bài 65 trang 51 sgk: Trong các ss cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó. Gv yêu cầu hs giải thích vì sao là nghiệm. Gv cho bài tập thêm như sau : Cho M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x +2 a.Tìm M(x). b.Tìm nghiệm của M(x) Gv. Muốn tìm nghiệm đa thức M(x) ta làm thế nào? Hãy thực hiện. - Tìm nghiệm của đa thức M(x). - Hs vì : P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 -1/4 .0 = 0 Nên x = 0 là nghiệm của đa thức. Vì: Q(0) = - 05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 - Nên x = 0 không phải là nghiệm của Q(x). Hs: Ta có : x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x Vậy đa thức M không có nghiệm. Hs hoạt động nhóm. a. -3 b. c. 2 d. -1 Hs: Muốn tìm đa thức M(x) ta phải chuyển đa thức (3x3 + 4x2 + 2) sang vế phải. M(x) = 5x2+ 3x3 – x + 2 – (3x3 + 4x2 + 2) M(x) = 5x2+ 3x3 – x + 2 – 3x3 - 4x2 – 2 M(x) = x2 – x. M(x) = 0 x2 – x = 0 x(x – 1) = 0 x = 0 hoặc x = 1. Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 0 và x = 1 HOẠT ĐỘNG 3.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến thứccơ bản của chương, các dạng bài tập. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV\ Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: