A/ MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương cuả hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa.
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
1/ Giáo viên: Bảng phụ (ghi Qt tính tích, thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số., MTBT
2/ Học sinh: Ôn tập luỹ thừa với số mũ TN,. MTBT, giấy A4, bút dạ.
C/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ:
Tính: a/ 53;
b/ 412:410. Một học sinh lên bảng. Số còn lại nháp.
Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
- Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên?
Gv nêu tương tự ta có định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Vậy em hãy định nghĩa
Gv cho học sinh ghi công thức sau đó giới thiêụ cơ số, số mũ và các cách gọi khác.
Gv nêu quy ước:
Gv từ ví dụ trên quy nạp thành công thức và yêu cầu học sinh chứng minh để rút ra công thức. Học sinh trả lời:
Học sinh nêu.
Học sinh lên bảng ghi công thức.
-Học sinh ghi.
-Học sinh chứng minh công thức.
1/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
Định nghĩa: SGK/17
Công thức:
Với xQ; nN; n>1
Ví dụ:
Tính: =
* Quy ước:
x1 = x ; xo = 1(với x 0)
- Khi viết số hữu tỷ x dưới dạng phân số
Thì
Thứ 5 ngày 4 tháng 9 năm 2008 Tiết 6: LUỹ THừA Của MộT Số HữU Tỉ. A/ MụC TIêU: - Học sinh hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương cuả hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa. - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. B/ PHươNG TIệN: 1/ Giáo viên: Bảng phụ (ghi Qt tính tích, thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số..., MTBT 2/ Học sinh: Ôn tập luỹ thừa với số mũ TN,... MTBT, giấy A4, bút dạ. C/ TIếN TRìNH: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: Tính: a/ 53; b/ 412:410. Một học sinh lên bảng. Số còn lại nháp. Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. - Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên? Gv nêu tương tự ta có định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Vậy em hãy định nghĩa Gv cho học sinh ghi công thức sau đó giới thiêụ cơ số, số mũ và các cách gọi khác. Gv nêu quy ước: Gv từ ví dụ trên quy nạp thành công thức và yêu cầu học sinh chứng minh để rút ra công thức. Học sinh trả lời: Học sinh nêu. Học sinh lên bảng ghi công thức. -Học sinh ghi. -Học sinh chứng minh công thức. 1/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Định nghĩa: Sgk/17 Công thức: Với xQ; nN; n>1 Ví dụ: Tính: = * Quy ước: x1 = x ; xo = 1(với x 0) - Khi viết số hữu tỷ x dưới dạng phân số Thì Gv cho học sinh giải ?1 5 học sinh giải số còn lại làm trên phiếu học tập. ?1 (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 (-9,7)0 = 1. Hoạt động 3: Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số: Viết công thức tính tích và thương của hai số tự nhiên cùng cơ số? -Tương tự như vậy ta có tích và thương của hai số hữu tỉ, em hãy nêu công thức? -Gv cho học sinh phát biểu thành lời. Học sinh nêu. -Học sinh lên bảng viết công thức. 2/Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số: Công thức: xm. xn = xm+n xm: xn = xm-n (Với x ; m ³ n) Luyện tập: ?2 Tính (-3)2.(-3)3 = (-3)5 (-0,25)5:(-0,25)3 = (-0,25)2 Hoạt động 4: Luỹ thừa của một luỹ thừa: Gv cho học sinh giải ?3 Tính và so sánh: a/(22)3=22.22.22=22+2+2=26 - Gv cho học sinh quy nạp thành công thức - Học sinh giải. -Học sinh quy nạp thành công thức 3/Luỹ thừa của một luỹ thừa: ?3 Tính và so sánh: (22)3 = 22.22.22 = 22+2+2 = 26 Công thức: (xm)n = xm.n. Hoạt động 5: Luyện tập Học sinh giải ?4 - Gv cho 4 học sinh giải bài 1/19. -Học sinh phát biểu thành lời. 4/ Luyện tập: ?4/18 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học kỹ công thức tính luỹ thừa của số hữu tỉ. - BTVN số 28;29;30;31 trang 19/ SGK.
Tài liệu đính kèm: