Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6 đến 10

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6 đến 10

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm vững công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

II.CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ các bt? / SGK

 HS : Làm các bt đã dặn tiết trước

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 1)- Viết các CT tính nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

 - Bài tập 28 / SGK (Kiểm tra 2 HS)

 Bài mới :

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

 1) Luỹ thừa của một tích:

 Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.

(x . y)n = xn . yn

VD: Tính

 23 . 53 = (2 . 5)3 = 103 = 1000

 2) Luỹ thừa của một thương:

 Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.

VD: Tính

 Củng cố :

 Hãy viết công thức tính lũy thừa của một tích?

 Hãy viết công thức tính luỹ thừa của một thương?

 Bài tập: 34 , 35/ SGK

 Lời dặn :

 Học thuộc lòng các công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương:

* Câu hỏi ôn tập:

 1) Viết công thức tính luỹ thừa của một tích?

 2) Viết công thức tính luỹ thừa của một thương?

 BTVN : 37 ,38 , 39 , 40 / SGK

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 06
Ngày Soạn: 
Bài 5: Luỹ Thừa Của Một Số Hữu Tỉ
I.MỤC TIÊU : 
	@ HS nắm vững khái niệm về luỹ thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên; cách nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, cách tính luỹ thừa của luỹ thừa.
II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Các bài tập ? / SGK; bảng tóm tắt ccs công thức tính luỹ thừa.
	 Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. Làm các bt đã dặn tiết trước 
 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	1)- Tính : {dạng bt 24a / SGK}
	 - Tìm x, biết |x| = 
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
1) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
 Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tj nhiên lớn hơn 1)
xn = x.x.x.  .x (x Q, n N, n > 0)
 n thừa số x.
* Cách đọc: 
 xn : x mũ n ( hoặc: luỹ thừa bậc n của x)
 x: là cơ số ; n : là số mũ.
* Quy ước: x1 = x ; x0 = 1
* Với x = (b 0) thì 
VD1: bt ?1 / SGK
2) Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:
xm. xn = xm + n
xm : xn = xm – n
VD2: bt ?2 / SGK
3) Luỹ thừa của luỹ thừa:
ƒ Củng cố : 	Ä Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa, cách nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
	Ä Nhắc lại cách tính luỹ thừa của lũy thừa?
	Ä Bài tập : 27 ; 29 / SGK
„ Lời dặn : ð Học kỹ định nghĩa luỹ thừa, các cách nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số , cách tính luỹ thừa của luỹ thừa.	
	ð BTVN : 28 , 30 , 31 / SGK
Tiết 07
Ngày Soạn: 
Bài 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU : 
	@ HS nắm vững công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: bảng phụ các bt? / SGK
	Ä HS : Làm các bt đã dặn tiết trước 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	1)- Viết các CT tính nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
 	 - Bài tập 28 / SGK	(Kiểm tra 2 HS)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
1) Luỹ thừa của một tích:
 Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.
(x . y)n = xn . yn
VD: Tính
 23 . 53 = (2 . 5)3 = 103 = 1000
2) Luỹ thừa của một thương:
 Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
VD: Tính 
	ƒ Củng cố : 
	Ä Hãy viết công thức tính lũy thừa của một tích?
Ä Hãy viết công thức tính luỹ thừa của một thương?
Ä Bài tập: 34 , 35/ SGK	
	„ Lời dặn : 
ð Học thuộc lòng các công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương:
* Câu hỏi ôn tập:
	1) Viết công thức tính luỹ thừa của một tích?
	2) Viết công thức tính luỹ thừa của một thương?
ð BTVN : 37 ,38 , 39 , 40 / SGK
Tiết 08
Ngày Soạn: 
Luyện Tập
I.MỤC TIÊU : 
	@ Củng cố các định nghĩa, quy tắc nhân chia luỹ thừa cùng cơ số, khác cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa theo dạng công thức.
	@ Thực hành các dạng toán về luỹ thừa.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: Bảng tóm tắt các công thức tính luỹ thừa.
	Ä HS : Làm các bt đã dặn tiết trước 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
1)- Viết các công thức luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương?
 - Bài tập 36abc/SGK
2)- Viết công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa? Phát biểu bằng lời?
 - Bài tập 38 / SGK
3)- Viết các công thức luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương?
 - Bài tập 37ab/SGK
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
* Bài tập 36de / SGK 
d) 158.94= (152)4.94= 2254.94= (225.9)4= 20254
 158.94= 158.(32)4 = 158.38 = (15.3)8 = 458
e) 272: 253 = (33)2 : (52)3= 36 : 56 = 
* Bài tập 37cd / SGK 
c) 
* Bài tập 39 / SGK 
a) x10 = x7.x3 ; b) x10 = (x2)5 ; c) x12 : x2
* Bài tập 40 / SGK 
	ƒ Lời dặn : 
	ð Xem lại các công thức tính luỹ thừa.
	ð Bài tập 40bc, 41a, 42 / SGK 	 
Ngày Soạn: 
Tiết 09
Bài 7: T ỉ L ệ T h ư ùc
I.MỤC TIÊU : 
	@ HS hiểu thé nào gọi là tỉ lệ thức, số hạng ngoại tỉ, số hạng trung tỉ.
	@ HS nắm chắc các tính chất 1,2 của tỉ lệ thức.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: bảng phụ các bài tập ? / SGK.	
	Ä HS: Làm các bt đã dặn tiết trước 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	1)- Tính 
	 - Ở lớp 6,Thương của phép chia số x cho số y đgl gì ?
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
1) Định nghĩa:
 Hai tỉ số bằng nhau gọi là một tỉ lệ thức.
 Tỉ lệ thức còn được viết là: 
a : b = c : d
VD: ta có thể viết là 3 : 5 = 6 : 10 
2) Tính chất :
a) Tính chất 1:
Nếu thì ad = bc
b) Tính chất 2: 
Nếu ad = bc và a,b,c,d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
VD: Lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức sau: 3.14 = 6 . 7
Giải
Từ đẳng thức 3 . 14 = 6 . 7 ta suy ra:
	ƒ Củng cố : Ä Bài tập 44, 45, 46a / SGK	
	„ Lời dặn : 	ð Học thuộc lòng định nghĩa tỉ lệ thức và 2 tính chất cơ bản.
	ð Chuẩn bị kiểm tra 15’.
Tiết 10
Ngày Soạn: 
I.MỤC TIÊU : 
	@ Củng cố các phép tính cộng trừ nhân chia các số hữu tỉ, luỹ thừa của một số hữu tỉ ; các tính chất của tỉ lệ thức.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: bảng phụ bài tập 50 / SGK.
	Ä HS: Làm các bt đã dặn tiết trước 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra 15 phút: 
( 2 đề đính kèm)
ã Luyện tập:
Giáo viên
Học sinh
* Bài tập 48 / SGK 
Từ tỉ lệ thức suy ra các tỉ lệ thức
* Bài tập 49 / SGK 
a) Ta có 3,5 . 21 = 14 . 5,25 nên ta có tỉ lệ thức : 3,5 : 5,25 = 14 . 21
b) Không không thành được tỉ lệ thức.
c) d) tương tự à HS về nhà làm.
* Bài tập 50 / SGK 
 Tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng ĐạÏo Vương Trần Quốc Tuấn là: 
B I N H T H Ư Y Ế U L Ư Ợ C
* Bài tập 51 / SGK 
 Từ bốn số 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 lập được các tỉ lệ thức sau: 
* Bài tập 52 / SGK 
Chọn câu c
	ƒ Củng cố : 	
	„ Lời dặn : 
	ð Xem lại và tập làm lại các bài tập đã sửa,
	ð Làm tiếp các bài tập còn lại.
	ð Xem trước 	bài học kế tiếp “bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 06 den 10 _ DS7.doc