A) Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm về BTĐS.
- Cho được vd về BTĐS.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phu, thước.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):Sửa Bài KT 1 tiết.
3) Bài mới (31):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(5): GV nhắc lại.
5 – 4 + 3; 33 . 4 + 3; là những biểu thức số.
HS xem vd SGK rồi làm
Hoạt động 2(14): GV cho HS xem bài táon SGK trong 5.
Sau đó GV cho
HS làm
GV lưu ý cho HS gọi a là một chữ đại diện cho một số.
a(a + 2); 2(5 + a); là những BTĐS.
hãy cho biết BTĐS là gì?
GV cho HS làm
Nêu cách tính t, s, v trong bài toán chuyển động?
GV cho HS làm bảng nhóm trong 3.
GV cho HS biết biến số.
Hoạt động 3(4): GV trình bày như SGK.
GV trình bày 1 vế và cho HS điền vào vế còn lại.
Hoạt động 4(8): GV sd bảng phụ BT3/26/SGK.
GV cho HS làm tiếp
BT4/27/SGK.
HS tiếp thu.
HS nêu lại công thức tính chu vi hcn.
2.(3 + 5)
HS nêu thắc mắc nếu có.
Chiều rộng là a, chiều dài là a + 2. Diện tích hcn: a(a + 2).
HS tự cho vd vào vở.
HS nêu.
a) S = 30 .
b) S = 5x + 35y.
HS tiếp thu.
HS nắm và củng cố tính chất và quy tắc các phép toán.
Đối với mỗi cách điềnn GV cho HS gọi từng tính chất.
HS quan sát rồi trae lời tại chỗ.
HS còn lại nhận xét.
HS đọc đề.
Nhiệt độ sáng: t (độ).
Nhiệt độ trưa: t + x
Nhiệt độ chiều: t + x - y (độ). 1) Nhắc lại về bểu thức số:
2) Khái niệm về BTĐS:
Các biểu thức 4y; a(a + 2);. là các BTĐS.
*) Chú ý:
Các phép táon và tính chất áp dụng như trên các số.
BT3/26/SGK:
1 - e; 2 - b, 3 - a, 4c, 5 - d.
BT4/27/SGK:
BTĐS biểu thị lúc mặt trời lặn là:
t + x - y (độ).
Chương IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1. KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm về BTĐS. - Cho được vd về BTĐS. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng phu, thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’):Sửa Bài KT 1 tiết. 3) Bài mới (31’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(5’): GV nhắc lại. 5 – 4 + 3; 33 . 4 + 3; là những biểu thức số. HS xem vd SGK rồi làm Hoạt động 2(14’): GV cho HS xem bài táon SGK trong 5’. Sau đó GV cho HS làm GV lưu ý cho HS gọi a là một chữ đại diện cho một số. a(a + 2); 2(5 + a);là những BTĐS. hãy cho biết BTĐS là gì? GV cho HS làm Nêu cách tính t, s, v trong bài toán chuyển động? GV cho HS làm bảng nhóm trong 3’. GV cho HS biết biến số. Hoạt động 3(4’): GV trình bày như SGK. GV trình bày 1 vế và cho HS điền vào vế còn lại. Hoạt động 4(8’): GV sd bảng phụ BT3/26/SGK. GV cho HS làm tiếp BT4/27/SGK. HS tiếp thu. HS nêu lại công thức tính chu vi hcn. 2.(3 + 5) HS nêu thắc mắc nếu có. Chiều rộng là a, chiều dài là a + 2. Diện tích hcn: a(a + 2). HS tự cho vd vào vở. HS nêu. a) S = 30 . b) S = 5x + 35y. HS tiếp thu. HS nắm và củng cố tính chất và quy tắc các phép toán. Đối với mỗi cách điềnn GV cho HS gọi từng tính chất. HS quan sát rồi trae lời tại chỗ. HS còn lại nhận xét. HS đọc đề. Nhiệt độ sáng: t (độ). Nhiệt độ trưa: t + x Nhiệt độ chiều: t + x - y (độ). 1) Nhắc lại về bểu thức số: 2) Khái niệm về BTĐS: Các biểu thức 4y; a(a + 2);.. là các BTĐS. *) Chú ý: Các phép táon và tính chất áp dụng như trên các số. BT3/26/SGK: 1 - e; 2 - b, 3 - a, 4c, 5 - d. BT4/27/SGK: BTĐS biểu thị lúc mặt trời lặn là: t + x - y (độ). 4) Củng cố (5’): Thế nào là BTĐS? Cho vd? BT1/26/SGK: GV cho HS làm tại chỗ. a) x + y b) x . y c) (x + y)(x - y). BT2/26/SGK: Nêu lại cách tính diện tích hình thang? S = (a+b).h 5) Dặn dò (1’): Học bài+ xem BT giải. BTVN: BT5/27/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT5/27/SGK: a) 3.a + m b) 6.a - m. GV GD cho HS ý thức kỉ luật lao động. @ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: