Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 48: Ôn tập chương III - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 48: Ôn tập chương III - Năm học 2010-2011

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

1/ Thu thập số liệu thống kê, tần số:

Gv treo bảng phụ có ghi cân hỏi 1 và 2.

Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.

2/ Bảng “tần số”

Gv treo câu hỏi 3 lên bảng.

?Nªu cách lập bảng “tần số”?

? Bảng tần số có thuận lợi gì hơn bảng số liệu thống kê ban đầu?

3/ Biểu đồ:

? Nêu cách lập biểu đồ đoạn thẳng?

? Ý nghĩa của biểu đồ ?

IV/ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu:

? Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?

?Ý nghĩa của số trung bình cộng?

?Thế nào là mốt của dấu hiệu?

1/ Muốn thu thập số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, em cần làm các bước sau:

Xác định dấu hiệu.

Lập bảng số liệu ban đầu theo mẫu của bảng 1.

2/ Tần số của một giá trị là số lần lập lại của giá trị đó trong dãy các giá trị.

Tổng các tần số bằng số các giá trị.

Lập bảng “tần số” gồm hai dòng (hoặc hai cột):

Dòng 1 ghi giá trị(x)

Dòng 2 ghi tần số (n)

+Qua bảng “tần số”, có thể rút ngay ra nhận xét chung về các giá trị, xác định ngay được sự biến thiên của các giá trị.

+Lập biểu đồ đoạn thẳng bằng cách vẽ hệ trục toạ độ.Trục tung biểu diễn tần số n,và trục hoành biểu diễn các giá trị x.

+Biểu đồ cho ta một hình ảnh về dấu hiệu.

+Tính số trung bình cộng theo công thức:

X =

+Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu khi phải so sánh các dấu hiệu cùng loại.

+Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số

1/ Thu thập số liệu thống kê, tần số:

Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, ta cần phải thu thập số liệu, và trình bày các số liệu đó dưới dạng bảng số liệu thống kê ban đầu:

a/ Xác định dấu hiệu.

b/ Lập bảng số liệu ban đầu.

c/ Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị.

d/ Tìm tần số của mỗi giá trị.

2/ Bảng “tần số”

Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta có thể lập được bảng “tần số:

a/ Lập bảng “tần số” gồm hai dòng (hoặc hai cột), dòng 1 ghi giá trị(x), dòng 2 ghi tần số tương ứng .

b/ Rút ra nhận xét từ bảng “tần số”.

3/ Biểu đồ:

Có thể biểu diễn các số liệu trong bảng “tần số” dưới dạng biểu đồ và qua đó rút ra nhận xét một cách dễ dàng:

a/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

b/ Nhận xét từ biểu đồ.

IV/ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu:

a/ Công thức tính số trung bình cộng:

X =

b/ Trong một số trường hợp, số trung bình cộng có thể dùng làm đại diện cho dấu hiệu.

c/ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 48: Ôn tập chương III - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Tiết 48. ƠN TẬP CHƯƠNG III
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- HƯ thèng l¹i cho häc sinh kiÕn thøc vµ kü n¨ng ch­¬ng 3.
- ¤n l¹i KT vµ kü n¨ng: dÊu hiƯu, tÇn sè, b¶ng tÇn sè, c¸ch tÝnh sè trung b×nh céng, mèt, biĨu ®å.
- LuyƯn tËp mét sè d¹ng to¸n c¬ b¶n cđa ch­¬ng.
2. KÜ n¨ng:
- HS yếu: RÌn kü n¨ng lËp b¶ng "tÇn sè" 
- HS trung bình: RÌn kü n¨ng lËp b¶ng "tÇn sè" tõ ®ã tÝnh sè trung b×nh céng, t×m mèt cđa dÊu hiƯu, vÏ biĨu ®å.
- HS kh¸: RÌn kü n¨ng tÝnh to¸n, sư dơng MTBT khi tÝnh c¸c tÝch vµ tỉng c¸c tÝch.
3. Th¸i ®é: Cẩn thận, yêu thích mơn học.
II. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: Bảng 28.
2. Häc sinh: Đồ dùng học tập.
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
3. Bµi míi:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôân tập lý thuyết
1/ Thu thập số liệu thống kê, tần số:
Gv treo bảng phụ có ghi cân hỏi 1 và 2.
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.
2/ Bảng “tần số”
Gv treo câu hỏi 3 lên bảng.
?Nªu cách lập bảng “tần số”?
? Bảng tần số có thuận lợi gì hơn bảng số liệu thống kê ban đầu?
3/ Biểu đồ:
? Nêu cách lập biểu đồ đoạn thẳng?
? Ýù nghĩa của biểu đồ ?
IV/ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu:
? Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
?Ý nghĩa của số trung bình cộng?
?Thế nào là mốt của dấu hiệu?
1/ Muốn thu thập số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, em cần làm các bước sau:
Xác định dấu hiệu.
Lập bảng số liệu ban đầu theo mẫu của bảng 1.
2/ Tần số của một giá trị là số lần lập lại của giá trị đó trong dãy các giá trị.
Tổng các tần số bằng số các giá trị.
Lập bảng “tần số” gồm hai dòng (hoặc hai cột):
Dòng 1 ghi giá trị(x)
Dòng 2 ghi tần số (n)
+Qua bảng “tần số”, có thể rút ngay ra nhận xét chung về các giá trị, xác định ngay được sự biến thiên của các giá trị.
+Lập biểu đồ đoạn thẳng bằng cách vẽ hệ trục toạ độ.Trục tung biểu diễn tần số n,và trục hoành biểu diễn các giá trị x.
+Biểu đồ cho ta một hình ảnh về dấu hiệu.
+Tính số trung bình cộng theo công thức:
X = 
+Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu khi phải so sánh các dấu hiệu cùng loại.
+Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
1/ Thu thập số liệu thống kê, tần số:
Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, ta cần phải thu thập số liệu, và trình bày các số liệu đó dưới dạng bảng số liệu thống kê ban đầu:
a/ Xác định dấu hiệu.
b/ Lập bảng số liệu ban đầu.
c/ Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị.
d/ Tìm tần số của mỗi giá trị.
2/ Bảng “tần số”
Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta có thể lập được bảng “tần số: 
a/ Lập bảng “tần số” gồm hai dòng (hoặc hai cột), dòng 1 ghi giá trị(x), dòng 2 ghi tần số tương ứng .
b/ Rút ra nhận xét từ bảng “tần số”.
3/ Biểu đồ:
Có thể biểu diễn các số liệu trong bảng “tần số” dưới dạng biểu đồ và qua đó rút ra nhận xét một cách dễ dàng:
a/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
b/ Nhận xét từ biểu đồ.
IV/ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu:
a/ Công thức tính số trung bình cộng:
X = 
b/ Trong một số trường hợp, số trung bình cộng có thể dùng làm đại diện cho dấu hiệu.
c/ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
Hoạt động 2. Bài tập
Bài tập: (bài 20)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 28 lên bảng.
?: Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
Yêu cầu Hs lập bảng tần số?
?: Tính số trung bình cộng?
Yêu cầu lập tích x.n vào một cột của bảng tần số.
Yêu cầu tính giá trị trung bình.
? Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng thể hiện các số liệu ở bảng tần số?
Nhắc lại cách giải bài tập trên.
+Có 7 giá trị khác nhau là: 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50.
Một Hs lên bảng lập bảng tần số.
Các Hs còn lại làm vào vở.
Lập tích x.n vào một cột của bảng tần số.
+Hs lập công thức tính giá trị trung bình:
 = (tạ/ ha)
+Một Hs lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng.
+Tõng HS nªu c¸ch gi¶i mçi lo¹i BT ®· «n
Bài tập:
a/ Lập bảng “tần số”
Giá trị x
Tần số n
Tích x.n
20
1
20
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
N = 31
1090
`X = (tạ/ ha)
b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0 20 25 30 35 40 45 50 x 
4. H­íng dÉn vỊ nhµ. 
 - Học thuộc lý thuyết, làm bài tập 14; 15 / SBT.
 - Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docT48.doc