I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách lập một bảng tần số theo cột dọc, cọt ngang.
- Khắc sâu về tần số và hiểu được các kí hiệu, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu và tần số.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng thống kê, thước thẳng.
HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra: (10 phút)
HS1: Dấu hiệu là gì ? giá trị của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu ?
Tần số là gì ? Kí hiệu ?
Số các giá trị của dấu hiệu được kí hiệu như thế nào ?
2. Bài mới:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
12 phút
12 phút 1. Lập bảng tần số:
Yêu cầu học sinh làm [?1]
- Bảng như thế được gọi là
gì ?
2. Chú ý:
- Ngoài ra ta còn có thể lập bảng được dưới dạng cột.
- Qua đó yêu cầu học sinh cho biết:
+ Từ bảng số liệu thống kê ta có thể lập được bảng gì ?
+ Bảng tần số giúp ta biết đều gì ?
1. Lập bảng tần số:
- Học sinh đọc và làm [?1]
- Dựa vào bảng 1
- Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu.
2. Chú ý:
- Học sinh quan sát và vẽ theo.
- Bảng tần số.
- Học sinh trả lời. 1. Lập bảng tần số:
2. Chú ý:
· Tóm lại:
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiêu.
- Bảng “tần số” giúp người ta đều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các
giá trị của dấu hiệu và tiện cho việc tính toán sau này.
Tiết 43 BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Ngày 20 tháng 1 năm 2006 I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách lập một bảng tần số theo cột dọc, cọt ngang. - Khắc sâu về tần số và hiểu được các kí hiệu, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu và tần số. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng thống kê, thước thẳng. HS: Thước thẳng, vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra: (10 phút) HS1: Dấu hiệu là gì ? giá trị của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu ? Tần số là gì ? Kí hiệu ? Số các giá trị của dấu hiệu được kí hiệu như thế nào ? 2. Bài mới: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng 12 phút 12 phút 1. Lập bảng tần số: Yêu cầu học sinh làm [?1] Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 - Bảng như thế được gọi là gì ? 2. Chú ý: - Ngoài ra ta còn có thể lập bảng được dưới dạng cột. Giá trị (x) Tần số (n) 28 30 35 50 2 8 7 3 Qua đó yêu cầu học sinh cho biết: + Từ bảng số liệu thống kê ta có thể lập được bảng gì ? + Bảng tần số giúp ta biết đều gì ? 1. Lập bảng tần số: Học sinh đọc và làm [?1] Dựa vào bảng 1 - Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. 2. Chú ý: - Học sinh quan sát và vẽ theo. Bảng tần số. - Học sinh trả lời. 1. Lập bảng tần số: 2. Chú ý: Tóm lại: Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiêu. Bảng “tần số” giúp người ta đều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện cho việc tính toán sau này. 2. Củng cố: (10 phút) Bài tập 6: 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con của mỗi gia đình. Bảng tần số: Giá trị (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 b) Nhận xét: * Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 * Số gia đình có 2 con là chiếm tỉ lệ cao nhất. * Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 16,7 % 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc bài + Bài tập đã làm. - Bài tập về nhà: 7, 8 sách giáo khoa trang 11 – 12.
Tài liệu đính kèm: