Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 42: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 42: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Năm học 2010-2011

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Lập bảng tần số

GV dùng bảng phụ nêu bảng 7 (SGK-9) để HS quan sát

-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1

-GV giới thiệu bảng tần số và các ký hiệu

-GV yêu cầu học sinh lập bảng tần số từ bảng 1-sgk

GV kiểm tra và nhận xét Học sinh quan sát bảng 7

Học sinh hoạt động nhóm làm thực hiện ?1

-Một HS lên bảng trình bày 1. Lập bảng tần số:

?1:

x

98

99

100

101

102

n

3

4

16

4

3

N=30

-> Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu

Hay “Bảng tần số”

Hoạt động 2: Chú ý

GV hướng dẫn học sinh chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” thành bảng “Dọc” (chuyển dòng thành cột)

H: Tại sao phải chuyển bảng SL thống kê ban đầu thành bảng “tần số”

-Cho học sinh đọc chú ý

- GV kết luận.

Học sinh làm theo hướng dẫn của GV, ghi bài vào vở

Học sinh trả lời câu hỏi của GV 2. Chú ý:

Giá trị (x)

Tần số (n)

98

3

99

4

100

16

101

4

102

3

N = 30

Hoạt động 3: Luyện tập- Củng cố

-GV yêu cầu học sinh làm BT 6 (SGK), yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và độc lập làm bài

-Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn?

-GV liên hệ thực tế qua BT này: Chủ trương KH hoá gia đình của nhà nước

Cho học sinh làm tiếp bài tập 7 (SGK)

-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài

-GV tổ chức cho HS trò chơi toán học

GV kết luận.

Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài tập vào vở

Học sinh quan sát bảng tần số và rút ra nhận xét

Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 7 (SGK)

-Một học sinh lên bảng trình bày bài làm

-Học sinh lớp nhận xét bài bạn. Bài 6 (SGK)

a) Dấu hiệu: Là số con của mỗi gia đình

b) Bảng tần số:

x

0

1

2

3

4

n

2

4

17

5

2

N=30

*Nhận xét: -Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 -> 4

-Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất

-Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%

Bài 7 (SGK)

a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân

-Số các giá trị: N = 25

b) Bảng tần số:

x

1

2

3

4

5

n

1

3

1

6

3

x

6

7

8

9

10

n

1

5

2

5

1

*Nhận xét:

-Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm

-Tuổi nghề cao nhất là 10 năm

-Giá trị có tần số lớn nhất là 4 năm

Bài 5 (SGK)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 42: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/ 01/ 2011(7ac)
Tiết 42. BẢNG TẦN Sễ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
2. Kĩ năng: 
- HS trung bỡnh, yếu: Có kỹ năng tìm các giá trị khác nhau và tần số của chúng.
- HS khỏ, giỏi: Tỡm thành thạo cỏc giỏ trị và tần số của chỳng.
3. Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: SGK-bảng phụ-thước thẳng
2. Học sinh: SGK-thước thẳng
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là dấu hiệu, giỏ trị của một dấu hiệu, tần số của một giỏ trị?
? Làm BT1 SGK T7.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lập bảng tần số 
GV dùng bảng phụ nêu bảng 7 (SGK-9) để HS quan sát
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 
-GV giới thiệu bảng tần số và các ký hiệu
-GV yêu cầu học sinh lập bảng tần số từ bảng 1-sgk
GV kiểm tra và nhận xét
Học sinh quan sát bảng 7
Học sinh hoạt động nhóm làm thực hiện ?1
-Một HS lên bảng trình bày
1. Lập bảng tần số:
?1: 
x
98
99
100
101
102
n
3
4
16
4
3
N=30
-> Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
Hay “Bảng tần số”
Hoạt động 2: Chú ý
GV hướng dẫn học sinh chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” thành bảng “Dọc” (chuyển dòng thành cột)
H: Tại sao phải chuyển bảng SL thống kê ban đầu thành bảng “tần số”
-Cho học sinh đọc chú ý
- GV kết luận.
Học sinh làm theo hướng dẫn của GV, ghi bài vào vở
Học sinh trả lời câu hỏi của GV
2. Chú ý:
Giá trị (x)
Tần số (n)
98
3
99
4
100
16
101
4
102
3
N = 30
Hoạt động 3: Luyện tập- Củng cố
-GV yêu cầu học sinh làm BT 6 (SGK), yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và độc lập làm bài
-Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn?
-GV liên hệ thực tế qua BT này: Chủ trương KH hoá gia đình của nhà nước
Cho học sinh làm tiếp bài tập 7 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
-GV tổ chức cho HS trò chơi toán học
GV kết luận.
Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài tập vào vở
Học sinh quan sát bảng tần số và rút ra nhận xét
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 7 (SGK)
-Một học sinh lên bảng trình bày bài làm
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn.
Bài 6 (SGK)
a) Dấu hiệu: Là số con của mỗi gia đình
b) Bảng tần số:
x
0
1
2
3
4
n
2
4
17
5
2
N=30
*Nhận xét: -Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 -> 4
-Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất
-Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%
Bài 7 (SGK)
a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân
-Số các giá trị: N = 25
b) Bảng tần số:
x
1
2
3
4
5
n
1
3
1
6
3
x
6
7
8
9
10
n
1
5
2
5
1
*Nhận xét:
-Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm
-Tuổi nghề cao nhất là 10 năm
-Giá trị có tần số lớn nhất là 4 năm
Bài 5 (SGK)
4. Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- BTVN: 4, 5, 6 (SBT)
- Bài tập bổ sung: Điều tra về màu sắc yêu thích của các bạn trong tổ
 Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docT42.doc