A) Mục tiêu:
- Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ:”số các giá trị của dấu hiệu”,”số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, khái niệm tần số 1 giá trị.
- Biết được các kí hiệu của dấu hiệu, giảtị của nó và tần số.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước.
- Học sinh: Bảng phụ, thước.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):Sửa điểm bài thi HKI.
3) Bài mới (28):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1(6): GV cho HS xem vd.
GV diễn đạt ý nghĩa của bảng 1. GV giới thiệu bảng 2.
HĐ2(9): GV cho HS
trả lời
GV khẳng định: đó là dấu hiệu.
Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
Lớp 7D trồng được bao nhiêu cây?
30 cây là gí trị của dấu hiệu.
GV trở lại bảng 1 và chỉ vào cột thứ 3 và khẳng định đó là dãy giá trị của dấu hiệu.
HĐ3(13): GV
cho HS làm ,
Ta nói 30 có tần số là 8.
Tương tự HS nêu tần số còn lại.
Em hãy định nghĩa tần số?
Tương tự trên.
GV giới thiệu chú ý như SGK.
HS tiếp thu.
HS nắm cách hình thành bảng số liệu thống kê ban đầu.
Vấn đề: số cây trồng mỗi lớp.
HS nắm đơn vị điều tra bảng 1 và làm
Có 20 đơn vị điều tra.
7D trồng được 30 cây.
HS nắm thế nào là giá trị của dấu hiệu.
HS tiếp thu.
8 lớp trồng 30 cây.
2 lớp trồng 28 cây.
7 lớp trồng 35 cây.
3 lớp trồng 50 cây.
HS định nghĩa theo SGK.
HS làm
HS theo dõi. 1) Thu thập số liệu thốn kê, bảng số liệu thống kê ban đầu:
2) Dấu hiệu:
a)định nghĩa:
Vấn đề hay hiện tượng mà ngưòi điều tra cần quan tâm gọi là dấu hiệu. Kí hiệu: chữ in hoa X, Y,
b) Gía trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu:
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu đó gọi là giá trị dấu hiệu.
Số các đơn vị điều tra KH: N.
3) Tần số mỗi giá trị:
Số lần xuất hiện 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó. KH: n
Giá trị KH: x
Chương III – THỐNG KÊ Tuần 19. Tiết 41 §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ Mục tiêu: Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ:”số các giá trị của dấu hiệu”,”số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, khái niệm tần số 1 giá trị. Biết được các kí hiệu của dấu hiệu, giảtị của nó và tần số. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước. Học sinh: Bảng phụ, thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’):Sửa điểm bài thi HKI. 3) Bài mới (28’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(6’): GV cho HS xem vd. GV diễn đạt ý nghĩa của bảng 1. GV giới thiệu bảng 2. HĐ2(9’): GV cho HS trả lời GV khẳng định: đó là dấu hiệu. Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. Lớp 7D trồng được bao nhiêu cây? 30 cây là gí trị của dấu hiệu. GV trở lại bảng 1 và chỉ vào cột thứ 3 và khẳng định đó là dãy giá trị của dấu hiệu. HĐ3(13’): GV cho HS làm , Ta nói 30 có tần số là 8. Tương tự HS nêu tần số còn lại. Em hãy định nghĩa tần số? Tương tự trên. GV giới thiệu chú ý như SGK. HS tiếp thu. HS nắm cách hình thành bảng số liệu thống kê ban đầu. Vấn đề: số cây trồng mỗi lớp. HS nắm đơn vị điều tra bảng 1 và làm Có 20 đơn vị điều tra. 7D trồng được 30 cây. HS nắm thế nào là giá trị của dấu hiệu. HS tiếp thu. 8 lớp trồng 30 cây. 2 lớp trồng 28 cây. 7 lớp trồng 35 cây. 3 lớp trồng 50 cây. HS định nghĩa theo SGK. HS làm HS theo dõi. Thu thập số liệu thốn kê, bảng số liệu thống kê ban đầu: Dấu hiệu: a)định nghĩa: Vấn đề hay hiện tượng mà ngưòi điều tra cần quan tâm gọi là dấu hiệu. Kí hiệu: chữ in hoa X, Y, b) Gía trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu: Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu đó gọi là giá trị dấu hiệu. Số các đơn vị điều tra KH: N. Tần số mỗõi giá trị: Số lần xuất hiện 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó. KH: n Giá trị KH: x 4) Củng cố (7’): Thế nào là dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số giá trị , nêu cách KH? BT2/7/SGK: Dấu hiệu(X): Thời gian đi từ nhà đến trường của An. Có 10 giá trị. Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị dấu hiệu đó. 18 có tần số là 3. 17 có tần số là 1. 19 có tần số là 3. 20 có tần số là 2. 21 có tần số là 1. 5) Dặn dò (2’): Học bài. BTVN:BT1/7/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT1/7/SGK: (HS tự điều tra).
Tài liệu đính kèm: