I. MỤC TIÊU
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hửu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK , hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a .
- HS : Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. Biểu diễn số h. tỉ trên trục số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm 15 , -3 , 0
Tìm x biết : x = 2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
15 = 15 , -3 = 3 , 0 = 0
x = 2 x = ± 2
HOẠT ĐỘNG 2 : Giảng bài mới : GÍA TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Kí hiệu : x
Tìm : 3,5 , , 0 , -2
GV nêu : nếu
HS thực hiện trên bảng
0 = 0
-2 = 2
3,5 = 3,5
=
1. G. trị tuyệt đối của 1 số h. tỉ
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Kí hiệu : x
Ví dụ : 3,5 = 3,5
=
0 = 0
-2 = 2
nếu
Ngày soạn : Tuần dạy 2 : Tiết 4 I. MỤC TIÊU - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hửu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý II. CHUẨN BỊ - GV : SGK , hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a . - HS : Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. Biểu diễn số h. tỉ trên trục số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm | 15 | , | -3 | , | 0 | Tìm x biết : | x | = 2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số | 15 | = 15 , | -3 | = 3 , | 0 | = 0 | x | = 2 Ù x = ± 2 HOẠT ĐỘNG 2 : Giảng bài mới : GÍA TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Kí hiệu : |x| Tìm : | 3,5 | , | | , | 0 | , | -2 | GV nêu : nếu HS thực hiện trên bảng | 0 | = 0 | -2 | = 2 | 3,5 | = 3,5 | | = 1. G. trị tuyệt đối của 1 số h. tỉ Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Kí hiệu : |x| Ví dụ : | 3,5 | = 3,5 | | = | 0 | = 0 | -2 | = 2 nếu HOẠT ĐỘNG 3 : CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Ví dụ : Viết các só thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi tính a) -1,13 + ( -0,264 ) b) 0,245 – 2,134 c) –5,17 . ( -3,1 ) d) –9,18 : 4,25 Chúng ta có cách nào làm nhanh hơn cách trên không ? HS thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số thập phân a) -1,13 + (- 0,264)=+ = = = -1,379 b) 0,245 – 2,134 = – = = – 1,889 c) –5,17 . ( -3,1 ) =. = = 16,027 d)–9,18 : 4,25 = : = . = = - 2,16 Cộng trừ, nhân, chia số t. phân -1,13 + ( -0,264 ) = -1,379 b) 0,245 – 2,134 = – 1,889 c) –5,17 . ( -3,1 ) = - 16,027 d) –9,18 : 4,25 = - 2,16 HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Cho HS nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Bài tập 17/ trang 15 ( SGK ) Bài tập 20/ trang 15 ( SGK ) a) 6,3 + (-3,7) +2,4 + (- 0,3) = b) –4,9 + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Ôn so sánh số hữu tỉ - Làm các bài tập : 21 ,22 , 24 trang 15 , 16 (SGK) - Tiết sau luyện tập, mang theo máy tính bỏ túi RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: