Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai

- Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.

- Thấy được sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học

3. Thài độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong bài giảng)

* Đặt vấn đề: Trong chương I đại số 7. Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chương.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/12/2010
Ngày giảng:21/12/2010
Tiết 38: 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
- Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
- Thấy được sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học	
3. Thài độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong bài giảng)
* Đặt vấn đề: Trong chương I đại số 7. Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chương.
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết(20')
I. Lý thuyết:
1. Với a, b, c, d, m Z, m > 0. Ta có:
? Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc Cộng trừ hai số hữu tỉ? 
Phép cộng: 
- Phép trừ: 
? Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc Nhân chia hai số hữu tỉ?
- Phép nhân: 
-Phép chia: 
? Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ?
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
? Hãy viết dạng tổng quát phát biểu thành lời quy tắc tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số?
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giư nguyên cơ số và cộng số mũ
- Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giư nguyên cơ số và trừ số mũ
 - Luỹ thừa: với x, y Q, m, n N
+ am. an= am+n
+ am: an= am-n (m n x 0)
? Hãy viết dạng tổng quát phát biểu thành lời quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa ?
- Muốn tính luỹ thừa của luỹ thừa ta giư nguyên cơ số và nhân số mũ
+ (am)n= am.n
? Hãy viết dạng tổng quát phát biểu thành lời quy tắc uỹ thừa của một tích?
- Luỹ thừa của một tích bằng tích các lỹu thừa
+ (x.y)n= xn.yn
? Hãy viết dạng tổng quát phát biểu thành lời quy tắc luỹ thừa của một thương?
- Luỹ thừa của một thương bằng thương các lỹu thừa
+ 
 ? Nêu tính chất của tỉ lệ thức?
2. Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu thì a.d = b.c
+ Nếu a.d = b.c và a, b, c, d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
; ; ; 
? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? 
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức 
Từ dãy tỉ số bằng nhau 
? Nêu uy ước làm tròn số
+ Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngyuên bộ phân còn lại, nêu là số nguyên ta thay các số bị bỏ đi bằng chữ số 0 
+ Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thên 1 vào chữa số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các số bỏ đi bằng chữ số 0.
? Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
- Lên bảng biểu diễn
- Ta có N Z Q R
Hoạt động 3: Ôn tập bài tập (21')
II. Bài tập:
- Yêu cầu học sinh làm Bài tập 98. a,b
- Hoạt động cá nhân trong 3 phút
Bài tập 98 (a, b Sgk - 49)
Giải
a. y :-3 
b. y = - 
- Yêu cầu học sinh làm Bài tập 103(Sgk/50)
Bài 103 (Sgk - 50)
- Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a, b thì ta có điều gì?
 a + b = 12 800 000
Giải
Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a, b
K? Chia lãi theo tỉ lệ 3: 5 điều đó có nghĩa gì?
 và 
a + b = 12 800 000
Ta có: và
 a + b = 12 800 000
K? Hãy vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm a, b?
- Lên bảng tính
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
1600000
Vậy 
a =1600000.3 = 4 800 000
b = 1600000.5 = 8000 000
- Chốt lại: đây là dạng toán thực tế thường gặp trong chương trình đại số 7
Hoạt động 4: Củng cố (2')
Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập.
* Hướng dẫn về nhà (2')
- Học lí thuyết: Như phần ôn tập
- Ôn lại các bài tập đã chữa ở phần ôn tập chương I
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập lí thuyết chương II. Làm bài tập cuối chương

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 38.doc