Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 38: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi Casio - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 38: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi Casio - Năm học 2008-2009

A/MụC TIêU:

1/ Học sinh nắm được các chức năng quan trọng của máy tính fx -500A hoặc máy tính fx -500MS.

2/ Có kỹ năng giải toán bằng máy tính fx -500A đối với các phép tính đơn giản.

3/Cẩn thận, chính xác linh hoạt trong tính toán và vận dụng.

B/PHươNG TIệN:

 1/Giáo viên: Máy tính; Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy tính fx -500A 2/Học sinh: Máy tính bỏ túi fx -500A hay 500 MS

C/TIẾN TRÌNH:

Hoạt động 1:KTBC.

TÍNH:

TÍNH:

Đặt vấn đề: Đối với các phép tính trên chúng ta có thể sử dụng máy tính để giải.

Hoạt động 2: Giới thiệu chung về máy tính fx-500A

-Gv khắc sâu cho học sinh: Muốn sử dụng chức năng của nút ghi trên mặt máy tính, ta phải dùng phím SHFT(Síp).

Gv cho học sinh làm ví dụ đơn giản:

Tính:-5.(-6) Hai học sinh lên bảng giải.

Học sinh quan sát trên máy tính của mình.

Học sinh nghe và ghi chép.

Học sinh bấm máy và ghi lại trình tự các nút bấm:

AC 5 +/- . 6 +/- =

1/ Vài nét về máy tính CASIO fx -500A.

-Là máy tính khoa học.

-Màn hình chỉ có 1 dòng nên khi bấm sai ta khó kiểm tra được.Đây là một nhược điểm.

-Máy tính được sử dụng rộng rãi trong nhà trường.

-Máy có nhiều nút bấm chức năng Có nút bấm có hai chức năng Ví dụ Phím thì cũng là nút tính bình phương.

2/ Cách đọc số ghi trên mà hình:

-Nếu màn hình xuất hiện:

 Có nghĩa là không

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 38: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi Casio - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03/01/05
Ngày giảng: 04/01/05 	 Tiết 38:
HướNG DẫN Sử DụNG MáY TíNH Bỏ TúI CASIO.
A/MụC TIêU:
1/ Học sinh nắm được các chức năng quan trọng của máy tính fx -500A hoặc máy tính fx -500MS.
2/ Có kỹ năng giải toán bằng máy tính fx -500A đối với các phép tính đơn giản.
3/Cẩn thận, chính xác linh hoạt trong tính toán và vận dụng.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Máy tính; Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy tính fx -500A 	2/Học sinh: Máy tính bỏ túi fx -500A hay 500 MS
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1:KTBC.
Tính: 
Tính: 
Đặt vấn đề: Đối với các phép tính trên chúng ta có thể sử dụng máy tính để giải.
Hoạt động 2: Giới thiệu chung về máy tính fx-500A
-Gv khắc sâu cho học sinh: Muốn sử dụng chức năng của nút ghi trên mặt máy tính, ta phải dùng phím SHFT(Síp).
Gv cho học sinh làm ví dụ đơn giản:
Tính:-5.(-6)
Hai học sinh lên bảng giải.
Học sinh quan sát trên máy tính của mình.
Học sinh nghe và ghi chép.
Học sinh bấm máy và ghi lại trình tự các nút bấm:
AC 5 +/- . 6 +/- =
1/ Vài nét về máy tính CASIO fx -500A.
-Là máy tính khoa học.
-Màn hình chỉ có 1 dòng nên khi bấm sai ta khó kiểm tra được.Đây là một nhược điểm.
-Máy tính được sử dụng rộng rãi trong nhà trường.
-Máy có nhiều nút bấm chức năng Có nút bấm có hai chức năng Ví dụ Phím thì cũng là nút tính bình phương.
2/ Cách đọc số ghi trên mà hình:
-Nếu màn hình xuất hiện:
 Có nghĩa là không 
Tính –3 +(-)
Gv tiếp tục cho học sinh tính 52+
-Giáo viên cho học sinh thực hiện trên máy tính hai ví dụ trong bài KTBC.
Giáo viên cho học sinh nhận xét.
-Do số 35 được lặp đi lặp lại nhiều lần, coi 35 là hằng và vì vậy ta sử dụng phép lưu hằng.
Gv lưu ý học sinh khi sử dụng phép lưu hằng mà hình xuất hiện chữ K.Lúc này không được dùng nút AC vì dùng nút này thì lưu hằng không còn tác dụng.
Học sinh giải:
AC 3 +/- + 8 ab/c 9 +/- =
Học sinh giải:
AC 5 SHIFT x2 + 16 =.
-Học sinh thực hành.
-Số 35 được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Học sinh thực hiện và đọc kết quả.
-Học sinh thực hiện tiếp ví dụ nữa.
thực hiện được phép tính.
-Ghi đánh hỗn số thì xuất hiện:
-Cách ghi lại các nút bấm:
Nút chức năng thì viết vào trong khung, nút số không ghi.
3/Một số ví dụ:
Tính: 52+.
 5 SHIFT x2 + 
16 =
Tính 
3 :35 ; 4:35 ; 5:35 ; 6:35
Bấm 35: 3 =
Bấm tiếp 4 =
Bấm 5 =
Tính 4 ´ 753
5 ´ 753
6 ´ 753
16 ´ 753.
Hoạt động 3: Dặn dò.
-Về tự tìm một số dạng toán và dùng máy tính để tính.
Bài tập: Dùng máy tính tính:
Tính 
(Hãy sử dụng nút xy.)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 38.doc