I. Mục tiêu bài học
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Kĩ năng nhận dạng, áp dụng, vẽ đồ thị và giải toán tỉ lệ.
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Một số bài tập tổng hợp.
- HS: ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình
đọc đề bài 48/76.
-Gv cho 1 học sinh giải.
Đổi 1 tấn ra gam.
-Lượng muối biển và nước biển có quan hệ như thế nào với nhau?
-Như vậy ta có điều gì?
Gv treo bảng phụ vẽ hình 51/77.
Em hãy viết toạ độ các điểm có trên mặt phẳng toạ độ.
Bài 52/77.
Gv cho học sinh lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
-Tam giác ABC là tam giác gì?
Gv cho học sinh giải bài 55/77.
Làm thế nào để biết một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số?
Cho 4 học sinh lên thực hiện.
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh giải.
1 Tấn =1000000 gam.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh lên viết toạ độ các điểm.
A(-2;2); B(-4;0);C(1;0)
D(2;4);E(3;-2):F(0;-2)
G(-3;-2)
Học sinh lên biểu diễn. (Mỗi em biểu diễn một điểm)
-Là tam giác vuông.
Thay x vào hàm số đã cho để tìm y. nếu y bằng tung độ đã cho thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số. Nếu không bằng thì không thuộc đồ thị.
4 Học sinh thực hiện, số còn lại làm tại chỗ.
x=
nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =3x-1.
III/ Bài tập:
Bài 48 Sgk /76.
Gọi x là lượng muối biển có trong 250 g nước biển.
Vì lượng muối biển chứa trong nước biển tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
Bài 51Sgk/77:
Toạ độ các điểm lứ:
A(-2;2); B(-4;0);C(1;0)
D(2;4);E(3;-2):F(0;-2)
G(-3;-2)
Bài 52/77.
Tam giác ABC là tam giác vuông.
Bài 55/77.
A
Ta có: x=# 0
=> A không thuộc đồ thị hàm số y =3x-1.
BTa có:
x= Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
TƯƠNG TỰ: Điểm C (-1; 0) Không thuộc đồ thị hàm số. D (1; 0) Thuộc đồ thị hàm số.
Ngày soạn:01/01/05 Ngày dạy: 02/01/05 Tiết 36 ôN TậP CHươNG 2 (t2) I. Mục tiêu bài học Củng cố và khắc sâu các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số, đồ thị hàm số y = ax. Kĩ năng nhận dạng, áp dụng, vẽ đồ thị và giải toán tỉ lệ. Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Một số bài tập tổng hợp. HS: ôn tập kiến thức. III. Tiến trình đọc đề bài 48/76. -Gv cho 1 học sinh giải. Đổi 1 tấn ra gam. -Lượng muối biển và nước biển có quan hệ như thế nào với nhau? -Như vậy ta có điều gì? Gv treo bảng phụ vẽ hình 51/77. Em hãy viết toạ độ các điểm có trên mặt phẳng toạ độ. Bài 52/77. Gv cho học sinh lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. -Tam giác ABC là tam giác gì? Gv cho học sinh giải bài 55/77. Làm thế nào để biết một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số? Cho 4 học sinh lên thực hiện. -Học sinh đọc đề. -Học sinh giải. 1 Tấn =1000000 gam. -Học sinh quan sát. -Học sinh lên viết toạ độ các điểm. A(-2;2); B(-4;0);C(1;0) D(2;4);E(3;-2):F(0;-2) G(-3;-2) Học sinh lên biểu diễn. (Mỗi em biểu diễn một điểm) -Là tam giác vuông. Thay x vào hàm số đã cho để tìm y. nếu y bằng tung độ đã cho thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số. Nếu không bằng thì không thuộc đồ thị. 4 Học sinh thực hiện, số còn lại làm tại chỗ. x= nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =3x-1. III/ Bài tập: Bài 48 Sgk /76. Gọi x là lượng muối biển có trong 250 g nước biển. Vì lượng muối biển chứa trong nước biển tỉ lệ thuận với nhau nên ta có: Bài 51Sgk/77: Toạ độ các điểm lứ: A(-2;2); B(-4;0);C(1;0) D(2;4);E(3;-2):F(0;-2) G(-3;-2) Bài 52/77. A C B Tam giác ABC là tam giác vuông. Bài 55/77. A Ta có: x=# 0 => A không thuộc đồ thị hàm số y =3x-1. BTa có: x= Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Tương tự: Điểm C (-1; 0) Không thuộc đồ thị hàm số. D (1; 0) Thuộc đồ thị hàm số. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhứ: -Học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết. - ôn kĩ các dạng toán về tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số, vẽ đồ thị.
Tài liệu đính kèm: