Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 36 đến 50 - Năm học 2008-2009 - Ninh Đình Tuấn

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 36 đến 50 - Năm học 2008-2009 - Ninh Đình Tuấn

 II. NỘI DUNG ĐỀ:

Đề A

I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 3, thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số là: A. -3 B. C. 3 D.

Câu 2: Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số 3, thì x tỉ lệ nghich với y theo hệ số là:

 A. -3 B. 3 C. D.

Câu 3: Toạ độ của điểm P trên hình vẽ là:

 A. P(3; 1,5) B. P(1,5; 3) C. P(3; 0) D. P(1,5; 0)

Câu 4: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = 3x ?

 A. (1; 3) B. (3; 1) C. (-3; -1) D. (-1; -3)

Câu 5: Cho hàm số y = 3x - 1. Khẳng định nào sau đây đúng ?

 A. f(-1) = -4 B. f(1) = 4 C. f() = 0,5 D.f(0) = 1

Câu 6: Biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Em hãy điền số thích hợp vào ô trống:

x

-3

-1

2

5

y

6

-2

II. TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 7:(2 điểm) Biết số đo các góc của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3.Hãy tính số đo các góc của tam giác đó.

Câu 8:(2 điểm) Cho hàm số y = 3x2 + 1. Tính f(1); f(3) ; f(); f(-2)

Câu 9:(2 điểm) Hãy vẽ đồ thị của các hàm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ.

a) Hàm số y = -2x.

b) Hàm số y = 0,5x.

Từ hình vẽ, hãy nêu vị trí các đồ thị của các hàm số trên trong mặt phẳng toạ độ ?

 

doc 39 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 36 đến 50 - Năm học 2008-2009 - Ninh Đình Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 17 trang 127
 Tiết: 36 . Ngày soạn: 16 / 12 / 2008.
 Tên bài dạy: ôn tập chương ii
I. Mục tiêu: 
- ễn về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, Rốn kĩ năng giải toỏn tỉ lệ thuận và tỉ lệnghịch.
- Giỏo dục tớnh hệ thống, khoa học, chớnh xỏc cho HS.
II. Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ ghi BT, bảng ụn tập tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
*HS: ễn tập đại lưọng tỉ lệ thuận, nghịch.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Lý thuyết: (15 phút)
- Khi nào thỡ đại lượng y và x tỉ lệ thuận với đại lượng x? - Cho vớ dụ?
- Chỉ ra hệ số tỉ lệ của y đối với x và hệ số tỉ lệ của x đối với y?
-Khi nào thỡ cỏc đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? - Cho vớ dụ?
- Hệ số tỉ lệ của chỳng bằng bao nhiờu?
II. Bài tập: (28 phút)
Bài 1: Chia số 310 thành ba phần.
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3 và 5.
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3 và 5.
- GV gợi ý:
+Gọi x, y, z là cỏc số cần tỡm theo bài ra ta cú cỏc biểu thức nào?
+Gọi hs lên giải
Bài 2:
Cho hàm số y = -2x
a) Tớnh f(0) ; f() 	
b) Vẽ đồ thị hàm số trờn.
c) Biết điểm A (3 ; y0) tỡm y0
d) Điểm B (2 ; -1) cú thuộc đồ thị hàm số khụng ?
- GV gợi ý:
+ Hóy tớnh f(0) và f() 
+ Nờu cỏc bước vẽ đồ thị hàm số y = -2x
+ Muốn tỡm tung độ của điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ ta làm như thế nào?
+ Điểm B cú thuộc đồ thị hàm số khụng? Làm như thế nào?
Hs:Trả lời câu hỏi của giáo viên 
Nờu định nghĩa như sgk.
 Vớ dụ: y= - 3x.
H/s tỉ lệ của y đối với x là -3
H/s tỉ lệ của x đối với y là 
Nờu định nghĩa như sgk.
Vớ dụ: xy = 15. cú hệ số tỉ lệ là 15.
- HS làm bài tập 1:
+ Gọi x, y, z là cỏc số cần tỡm
+ Theo bài ra ta cú:
a) và x + y + z = 310.
Theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau, ta cú
x = 2 . 31 = 62; y = 3 . 31 = 93
z = 31 . 5 = 155
b) 2x = 3y = 5z
;
- HS làm bài tập 2:
Từ hàm số: y = -2x
 a) f(0) = -2.1 = 0; f() = -2. = 
y = -2x
O
x
y
b) Đồ thị hàm số y = -2x đi qua điểm (1 ; -2)
c) y = -2x
y0 = -2.3 = -6
d) Với:
x = 2 y = -2.2 = -4
Vậy B (2 ; -4) thuộc đồ thị hàm số.
IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- ễn tập và trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và chương II (Sgk)
- Hoàn chỉnh bài tập sgk
Tuần: 17
 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
 Tuần: 18
 Tiết: 37 . Ngày soạn: 21 / 12 / 2008.
 Tên bài dạy: kiểm tra 45 phút 
I.Mục tiêu:
	Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương II, kiểm tra cách trình bày bài làm, kỹ năng tính toán của từng học sinh để kịp thời uốn nắn sai sót.
II. Ma trận 
đề a:
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
2
 1,0
1
 0,5
1
 2,0
4
 3,5
2. Mặt phẳng toạ độ 
1
 0,5
1
 1,0
2
 1,5
 3. Hàm số và đồ thị hàm số y = ax(a0)
1
 1,0
1
 1,0
2
3,0
4
 5,0
Tổng
2 
 1,5
3 
 2,0
5
 6,5
10
 10
đề B:
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
1
 2,0
4
 3,5
2. Mặt phẳng toạ độ 
1
 0,5
1
 1,0
2
 1,5
 3. Hàm số và đồ thị hàm số y = ax(a0)
1
 1,0
1
 1,0
2
3,0
4
 5,0
Tổng
2 
 1,5
3 
 2,0
5
 6,5
10
 10
Mỗi số ở góc trên bên trái là số câu, mỗi số ở góc dưới bên phải là số điểm tương ứng
 II. Nội dung đề:
Đề A
I. trắc nghiệm: (4 điểm) 
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 3, thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số là: A. -3 B. C. 3 D. 
Câu 2: Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số 3, thì x tỉ lệ nghich với y theo hệ số là:
 A. -3 B. 3 C. D. 
Câu 3: Toạ độ của điểm P trên hình vẽ là:
 A. P(3; 1,5) B. P(1,5; 3) C. P(3; 0) D. P(1,5; 0)
Câu 4: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = 3x ? 
 A. (1; 3) B. (3; 1) C. (-3; -1) D. (-1; -3) 
Câu 5: Cho hàm số y = 3x - 1. Khẳng định nào sau đây đúng ? 
 A. f(-1) = -4 B. f(1) = 4 C. f() = 0,5 D.f(0) = 1
Câu 6: Biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Em hãy điền số thích hợp vào ô trống:
x
-3
-1
2
5
y
6
-2
II. tự luận: (6 điểm) 
Câu 7:(2 điểm) Biết số đo các góc của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3.Hãy tính số đo các góc của tam giác đó.
Câu 8:(2 điểm) Cho hàm số y = 3x2 + 1. Tính f(1); f(3) ; f(); f(-2)
Câu 9:(2 điểm) Hãy vẽ đồ thị của các hàm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
a) Hàm số y = -2x.
b) Hàm số y = 0,5x.
Từ hình vẽ, hãy nêu vị trí các đồ thị của các hàm số trên trong mặt phẳng toạ độ ?
Đề B
I. trắc nghiệm: (4 điểm) 
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số -3, thì x tỉ lệ nghich với y 
theo hệ số là: 
 A. -3 B. 3 C. D. 
Câu 2: Đồ thị của hàm số y = -2x đi qua những điểm nào trong các điểm dưới đây ? 
 A. (-1; -2) B. (-3; -6) C. (-1; 2) D. (1; -2) 
Câu 3: Cho hàm số y = -3x + 1. Khẳng định nào sau đây đúng ? 
 A. f(1) = -4 B. f(-1) = 4 C. f() = -0,5 D.f(0) = 1
Câu 4: Biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Em hãy điền số thích hợp vào ô trống:
x
-3
-1
2
5
y
6
-2
Câu 5: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số , thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số là:
H
 A. -3 B. C. 3 D. 
Câu 6: Toạ độ của điểm H trên hình vẽ là:
 A. H(3; 1,5) B. H(3; 0) C. H(1,5; 0) D. H(1,5; 3)
II. tự luận: (6 điểm) 
Câu 7:(2 điểm) Biết số đo các góc của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5.Hãy tính số đo các góc của tam giác đó.
Câu 8:(2 điểm) Cho hàm số y = 2x2 + 1. Tính f(1); f(3) ; f(); f(-2)
Câu 9:(2 điểm) Hãy vẽ đồ thị của các hàm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
a) Hàm số y = -0,5x.
b) Hàm số y = 2x.
Từ hình vẽ, hãy nêu vị trí các đồ thị của các hàm số trên trong mặt phẳng toạ độ ?
IV. đáp án bài kiểm tra 
Đề A
 I. Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm.
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Đáp án
D
B
B
 Câu 4 (1 điểm) A; D
 Câu 5 (1 điểm) A;C
 Câu 6 điền đúng các số chỉ được 0,5 điểm
 II. Tự luận (5 điểm)
Câu 7. (2 điểm). Tìm được các số đo góc của tam giác ABC lần lượt là: 300; 600; 900, mỗi số đạt 0,5 điểm. Và 0,5 điểm dành cho công thức dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 8. (2 điểm). Hs tính đúng kq: f(1) = 4; f(3) = 28 ; f() = ; f(-2) = 13 mỗi số đạt 0,5 điểm.
 Câu 9. (2 điểm). HS vẽ được, đúng, đẹp và nêu được nhận xét về vị trí của các đồ thị của hàm số y = -2x nằm ở góc phần tư thứ 2 và 4; đồ thị của hàm số y = 0,5x nằm ở góc phần tư thứ 1 và 3 
Đề B
 I. Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm.
Câu
Câu 1
Câu 5
Câu 6
Đáp án
A
C
D
 Câu 2 (1 điểm) C; D
 Câu 3 (1 điểm) B;C
 Câu 4 điền đúng các số chỉ được 0,5 điểm
 II. Tự luận (5 điểm)
Câu 7. (2 điểm). Tìm được các số đo góc của tam giác ABC lần lượt là: 360; 540; 900, mỗi số đạt 0,5 điểm. Và 0,5 điểm dành cho công thức dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 8. (2 điểm). Hs tính đúng kq: f(1) = 3; f(3) = 19 ; f() = 1,5; f(-2) = 9 mỗi số đạt 0,5 điểm.
 Câu 9. (2 điểm). HS vẽ được, đúng, đẹp và nêu được nhận xét về vị trí của các đồ thị của hàm số y = -0,5x nằm ở góc phần tư thứ 2 và 4; đồ thị của hàm số y = 2x nằm ở góc phần tư thứ 1 và 3 
 Tuần: 18
 Tiết: 38 . Ngày soạn: 23 / 12 / 2008.
 Tên bài dạy: ôn tập học kì i
I. Mục tiêu: 
- ễn tập cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ, số thực.
- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ, số thực để tớnh giỏ trị của biểu thức. Vận dụng cỏc tớnh chất của đẳng thức, tớnh chất của tỉ lệ thức và dóy tỉ số bằng nhau để tỡm số chưa biết.
- Giỏo dục tớnh hệ thống, khoa học, chớnh xỏc cho HS.
II. Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ ghi BT, Tớnh chất tỉ lệ thức, dóy tỉ số bằng nhau.
*HS: ễn về quy tắc và tớnh chất cỏc phộp toỏn tớnh chất của tỉ lệ thức, tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ễn tập về số hữu tỉ, số thực, tớnh giỏ trị biểu thức số (23 phút)
- GV tổ chức cho hs trả lời theo trình tự :
- Số hữu tỉ là gỡ?
- Số hữu tỉ cú biểu diễn thập phõn như thế nào?
- Số vụ tỉ là gỡ?
- Số thực là gỡ?
- Cỏc phộp toỏn trong tập số thực.
- Quy tắc cỏc phộp toỏn và cỏc tớnh chất của nú được ỏp dụng tương tự như trong Q
Bài 1: Thực hiện cỏc phộp toỏn sau:
a) - 0,75 . 
b) 
c) 
Bài 2: Thực hiện cỏc phộp toỏn sau:
a) 
b) 12.
c) (-2)2 + 
d) 
- HS thực hiện theo các phần bên:
- Số được viết dưới dạng với a, b z ; b 0
- Biểu diễn thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn.
 - Là số biểu diễn dưới dạng thập phõn vụ hạn khụng tuần hoàn.
R = Q I
- Cộng, trừ, nhõn, chia, luỹ thừa, căn bậc hai khụng õm
- HS chữa bài tập:
Bài 1: 
a) - 0,75 . = 7
b) = -44
c) =0
Bài 2: 
a) = 5
b) 12.= 
c) (-2)2 + 
= 4 + 6 - 3 + 5 = 12
d) = 
 Hoạt động 2: ễn tập tỉ lệ thức (20 phút)
- GV tổ chức cho hs trả lời theo trình tự :
- Tỉ lệ thức là gỡ ? Tớnh chất cơ bản.
- Tớnh chất cơ bản của dóy tỉ số bằng nhau.
Bài tập 3: Tỡm x trong tỉ lệ thức
 x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
Bài 4: Biết 7x = 3y và
 x - y = 16
Bài 5: Tỡm giỏ trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức
a) A = 0,5 - 
Biểu thức A lớn nhất khi nào?
Vậy = 0 khi nào?
b) B = 
B nhỏ nhất khi nào?
= 0 khi nào?
- HS thực hiện theo các phần bên:
Đẳng thức ; 
Nếuthỡ ad = bc
Nếu = 
Bài 3: 
=> x = 
Bài 4: 
=> x = -12 ; y = -28
Bài 5: 
A = 0,5 - 
Khi = 0
	= 0 thỡ x = 4
Giỏ trị lớn nhất của A = 0,5 
 x = 4
b) B = 
Nhỏ nhất B = khi x=5
 Hoạt động 3: ễn tập hàm số (20 phút)
Bài 1: Viết toạ độ của các điểm có trong hình vẽ:
Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5); B(3;-1); C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì ? 
Bài 3: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của các hàm số sau:
a) y = -x; b) y = ; b) y = 
Bài 4: Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1:
 A(;0); B(;0); C(0;1); D(0;-1) ?
- HS làm bài tập 1:
 A(-2;2); B(-4;0); 
 C(1;0); D(2;4); E(3;-2); 
 F(0;-2); G(-3;-2)
- HS làm bài tập 2:
Tam giác ABC l;à tam giác vuông ở B vì có ABBC
- HS làm bài tập 3: Vẽ đồ thị
- HS làm bài tập 4: Thay các toạ độ của các điểm đã cho ta thấy các điểm B; D
Thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1 vì thảo mãn công thức đã cho của hàm số.
IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
ễn tập lại cỏc kiến thức và cỏc dạng BT về cỏc phộp tớnh trong
 Q, tập R, tỉ lệ thức dóy tỉ số bằng nhau, giỏ trị tuyệt đối của một số.
Chuẩn bị cho tiết sau ụn đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số.
Làm BT 57, 61, 68, 70 / 55, 58 SBT
Chuẩn bị bài và ôn bài thật tốt để tiết sau thi học kì đạt kết quả cao.
 Tuần: 18
 Tiết: 39 + 40 . Ngày soạn: 16 / 12 / 2008.
 Tên bài dạy: kiểm tra học kì i
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của học sinh tron ... rị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
Kớ hiệu M0
HS: Giỏ trị 39 gọi là mốt của dấu hiệu.
 Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút)
- Gv cho hs làm bài tập 17 sgk trang 20 và Gv hướng dẫn :
- Yờu cầu HS phỏt biểu lại cỏc bước tỡm giỏ trị trung bỡnh.
+ Nhõn từng giỏ trị tương ứng với tần số.
+ Cộng cỏc tớch lại với nhau.
+ Chia tổng vừa tỡm được với tổng cỏc giỏ trị. 
- Thực hiện lời giải trờn giấy nháp.
- Gọi HS trỡnh bày và nhận xột, đỏnh giỏ thờm.
- Gv cho hs làm bài tập 18 sgk trang 21 và Gv hướng dẫn : 
- Gọi HS đọc đề và yờu cầu thực hiện theo nhúm.
- Số trung bỡnh trong khoảng 
100 - 120 là số nào?
- Cỏc bước thực hiện giải như thế nào?
- Gọi đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- Gọi HS trỡnh bày và nhận xột, đỏnh giỏ thờm.
- Yờu cầu HS phỏt biểu lại cỏc bước tỡm giỏ trị trung bỡnh.
* Bài Tập 17/20 (Sgk) HS làm: 
Thời gian
Tần số (n)
Cỏc tớch 
 x.n
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
3
12
20
42
56
72
72
50
33
24
 = 7,68
N = 50
Tổng 384 
* Bài Tập 18/21 (Sgk) HS làm: 
Từ bảng 26 ta cú:
Chiều cao
Tần số
x.n
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
6128
155
=132,68
N=100
Tổng:13268
- HS phỏt biểu lại cỏc bước tỡm giỏ trị trung bỡnh:
+ Nhõn từng giỏ trị tương ứng với tần số.
+ Cộng cỏc tớch lại với nhau.
+ Chia tổng vừa tỡm được với tổng cỏc giỏ trị. 
IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại bài và hoàn thành các bài tập đã chữa.
- Bài tập 16 Sgk trang 20 .
- Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương III.
Rút kinh nghiệm từ bài dạy
Phần duyệt của tổ Phần duyệt của BGH
 Tiết: 49 . Ngày soạn: 29 / 01 / 2010.
 Tên bài dạy: ôn tập chương iii 
I. Mục tiêu: 
+ Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
+ Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
+ Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
 II. Chuẩn bị:
 * GV: + Thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
 + Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bảng hệ thống ôn tập 
 chương và các bài tập. 
 * HS: + bảng phụ nhóm, thước thẳng, bút dạ.
 + Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương III SGK và SBT.
 III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 ph).
Hỏi:
1)Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó , em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào? Làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?
2)Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
Trả lời:
1)Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, đầu tiên phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó, lập bảng “tần số” , tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
2)Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em dùng biểu đồ.
-Dùng bảng phụ đưa lên bảng sau:
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê:
+Lập bảng số liệu ban đầu.
+Tìm các giá trị khác nhau.
+Tìm tần số của mỗi giá trị.
Bảng tần số
Bảng tần số
Số trung bình cộng mốt của dấu hiệu
ý nghĩa của thống kê trong đời sống
3)Hãy nêu mẫu bảng số liệu thống kê ban đầu?
4)Tần số của một giá trị là gì?
5) Có nhận xét gì về tổng các tần số?
6)Bảng tần số gồm những cột nào?
7)Nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Công thức?
8)Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu?
9)Em biết những loại biểu đồ nào?
10)Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
3)Thường gồm 3 cột: STT; Đơn vị; Số liệu điều tra.
4)Số lần xuất hiện của một giá trị.
5)= tổng số đơn vị điều tra (N).
6)Gồm các cột : giá trị (x); tần số (n)
7)Gồm ba bước: 
+Tính tích của giá trị và tần số tương ứng.
+Tính tổng các tích tìm được.
+Chia tổng vừa tìm cho số đơn vị điều tra.
8)Giá trị có tần số lớn nhất, ký hiệu là Mo.
9)Biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình quạt.
10)Giúp ta biết được tình hình các hoạt động , diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ đời sống con người tố hơn.
 Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút).
- GV đưa đề bài BT 20/23 SGK lên bảng phụ.
Hướng dẫn HS giải bài toán trên theo các bước.
a) Lập bảng tần số.
Cấu tạo của bảng tần số này như thế nào ? 
- Chú ý trình bày gọn để vẽ biểu đồ và tính 
Khi dựng biểu đồ đoạn thẳng cần chú ý điều gì ?
Yêu cầu Hs thực hiện trên giấy nháp (làm tiếp theo) không xoá kết quả trước.
c) Tính số trung bình cộng như thế nào ?
- GV cho hs đọc biểu đồ.
đưa biểu đồ diện tích rừng bị phá ở hình 2/tr14 (Sgk) 
Yêu cầu HS cho nhận xét.
đưa biểu đồ dân số ở hình 3.
Bài 20/ tr23 (Sgk)
NS
20
25
30
35
40
45
50
TS
1
3
7
9
6
4
1
N = 31
b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Giá trị
(x)
Tần
số
(n)
Tích
(x.n)
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N:31
1900
X 35,16
Bài 21/tr23 (Sgk)
Nhận xét: (hình 3/tr14 Sgk)
- Năm 1995 diện tích bị phá nhiều nhất 20 nghìn ha.
- Năm 1996 diện tích bị phá là thấp nhất (5 nghìn ha)
- Chiều hướng rừng bị phá ngày càng tăng.
Nhận xét (Hình 3/tr15 Sgk)
- Số dân thấp nhất là 1921 (16 triệu dân)
- Số dân cao nhất là 1999 (76 triệu dân)
- Chiều hướng càng gia tăng dân số.
IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr.22 SGK.
- Làm lại các dạng bài tập của chương.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm từ bài dạy
 Tiết: 50 . Ngày soạn: 29 / 01 / 2010.
 Tên bài dạy: kiểm tra chương iii (bài số 3)
 I. MụC TIÊU:
+ Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
+ Biết vận dụng cách lập bảng tần số để vẽ biểu đồ đoạn thẳng, tính số trung bình cộng.
II. CHUẩN Bị:
GV: Đề kiểm tra 45 phút
HS: ôn tập kiến thức toàn chương II.
IiI. ma trận đề:
đề a:
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Dấu hiệu điều tra, tần số cảu dấu hiệu
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
1
 2,5
4
 4,0
2. Số trung bình cộng
1
 0,5
1
 2,5
2
3,0
 3. Biểu đồ
1
 0,5
1
 0,5
1
2,0
3
 3,0
Tổng
3 
 1,5
2
 1,0
4
 7,5
11
 10
đề B:
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Dấu hiệu điều tra, tần số cảu dấu hiệu
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
1
 2,5
4
 4,0
2. Số trung bình cộng
1
 0,5
1
 2,5
2
3,0
 3. Biểu đồ
1
 0,5
1
 0,5
1
2,0
3
 3,0
Tổng
2 
 1,0
3
 1,5
4
 7,5
11
 10
Mỗi số ở góc trên bên trái là số câu, mỗi số ở góc dưới bên phải là số điểm tương ứng
IV. đề kiểm tra:
Đề A
I. trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1:(2đ)
 Số con của 12 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số con
2
3
1
2
3
1
1
2
3
1
2
1
1. Dấu hiệu điều tra là:
 A. Số gia đình trong tổ dân cư B. Số con trong mỗi gia đình
 C. Số người trong mỗi gia đình D. Tổng số con trong 12 gia đình
2. Số các giá trị khác nhau ở bảng trên là:
 A. 12 B. 1 C. 2 D. 3
3. Mốt của dấu hiệu trên là: 
 A. Mo =1 B. M0 =2 C. M0 =3 D. M0 =9
4. Số các giá trị là: 
 A. 3 B. 1 C. 12 D. Một số khác
Câu 2:(1đ) Cho bảng điểm kiểm tra 45 phút môn toán của học sinh lớp 7A:
10 3 8 6 9 7 4 5 6 3 5 
 5 7 8 10 9 8 5 7 7 2 6
 9 8 9 4 9 9 2 1 2 6 9
1. Số học sinh của lớp 7A là:
 A. 30 B. 27 C. 35 D. 33
2. Số học sinh đạt điểm dưới 5 là:
 A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
II. tự luận: (7 điểm) 
 Bài toán: 
Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập của 30 học sinh và ghi lại như sau (cho biết em nào cũng làm bài được ,thời gian được tính bằng phút)
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
1. Lập bảng tần số và nhận xét.
2. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dầu hiệu.
3. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 Đề B
I. trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1:(2đ)
 Số con của 12 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số con
1
3
2
1
3
2
2
1
3
2
1
2
1. Dấu hiệu điều tra là:
 A. Số gia đình trong tổ dân cư B. Số con trong mỗi gia đình
 C. Số người trong mỗi gia đình D. Tổng số con trong 12 gia đình
2. Số các giá trị khác nhau ở bảng trên là:
 A. 3 B. 2 C. 12 D. 1
3. Mốt của dấu hiệu trên là: 
 A. Mo =2 B. M0 =1 C. M0 =9 D. M0 =3
4. Số các giá trị là: 
 A. 3 B. 1 C. 12 D. Một số khác
Câu 2:(1đ) Cho bảng điểm kiểm tra 15 phút môn toán của học sinh lớp 7B:
10 3 8 6 9 7 4 5 6 3 5 
 5 7 8 7 9 8 5 7 7 2 6
 9 8 9 4 7 9 2 1 2 6 
1. Số học sinh của lớp 7B là:
 A. 32 B. 33 C. 31 D. 30
2. Điểm 7 xuất hiện bao nhiêu lần trong bảng trên :
 A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
II. tự luận: (7 điểm) 
 Bài toán: 
 Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập của 30 học sinh và ghi lại như sau (cho biết em nào cũng làm bài được ,thời gian được tính bằng phút)
10 6 8 8 9 7 8 9 14 8
 6 7 8 10 9 8 10 7 14 8 
 9 8 9 9 9 9 10 6 6 14
1. Lập bảng tần số và nhận xét.
2. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dầu hiệu.
3. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
V. đáp án bài kiểm tra:
Đề A
 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm.
Câu 1:(2đ)
ý
 1
 2
 3
 4
Đáp án
B
d
a
c
Câu 2:(1đ)
ý
 1
 2
Đáp án
d
a
 II. Tự luận (7 điểm)
a) Lập bảng tần số ( 1,5đ ) :
các giá trị khác nhau (0,75đ)
Tần số tương ứng (0,75đ) 
Nhận xét ( 1 đ ) : - Thời gian giải bài tập của HS nhanh nhất là 5 phút (0,25 đ )
- Thời gian giải bài tập của HS chậm nhất là 14 phút ( 0,5đ)
- Tời gian giải bài tập từ 8 đến 9 phút chiếm tỉ lệ cao nhất (0,25 đ )
b) Tìm được = 8,8( phút ) ( 2,5 đ )
Trong đó: - ghi tổng đúng ( 0,75đ ) 
 - Tính đúng ( 0,75đ)
 - Mốt của dấu hiệu M0 = 8 và M0 = 9 ( 1 đ ) 
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng :
 - Vẽ hệ trục , biểu diễn đúng các số trên hệ trục ( 0,5 đ )
 - Biểu diễn đúng cặp điểm và các đoạn thẳng ( 1, 5 đ )
Đề B
 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm.
Câu 1:(2đ)
ý
 1
 2
 3
 4
Đáp án
B
a
a
c
Câu 2:(1đ)
ý
 1
 2
Đáp án
a
c
 II. Tự luận (7 điểm)
 a) Lập bảng tần số ( 1,5đ ) 
các giá trị khác nhau (0,75đ)
Tần số tương ứng (0,75đ) 
Nhận xét ( 1 đ ) : 
- Thời gian giải bài tập của HS nhanh nhất là 6 phút (0,25 đ )
- Thời gian giải bài tập của HS chậm nhất là 14 phút ( 0,5đ)
- Thời gian giải bài tập từ 8 đến 9 phút chiếm tỉ lệ cao nhất (0,25 đ )
b) Tìm được = 9,6 (phút ) ( 2,5 đ )
Trong đó: - ghi tổng đúng ( 0,75đ )
 - Tính đúng ( 0,75đ)
 - Mốt của dấu hiệu M0 = 8 và M0 = 9 ( 1 đ ) 
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng : 
 - Vẽ hệ trục , biểu diễn đúng các số trên hệ trục ( 0,5 đ )
 - Biểu diễn đúng cặp điểm và các đoạn thẳng ( 1, 5 đ )
Rút kinh nghiệm từ bài dạy
Phần duyệt của tổ Phần duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docĐẠI SỐ TIẾT 36-50, NĂM HỌC 08-09.doc