I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.( a 0)
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế.
3. Thài độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
? Nêu khái niệm đồ thị hàm số? Vẽ đồ thị hàm số y = 3x?
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
- Đồ thị hàm số y = 3x đi qua điểm O(0;0) và A(1; 3)
Hoạt động 2: Chữa bài tập(19')
- Cho học sinh làm bài 41 (Sgk - 72) Bài 41 (Sgk - 72)
K? Muốn xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào? - Xét từng điểm thay giá trị của x vào hàm số y = -3x tính giá trị của y. Nếu toạ độ điểm A, B, C có cùng tung độ thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số. Nếu khác tung độ thì điểm đó không thuộc đồ thị hàm số. Giải
* Xét điểm A
- Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y =f(x) nếu y0 = f(x0) Thay x vào
y = - 3x có:
y = (-3).
y =1 bằng tung độ điểm A.
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Ngày soạn:9/10/2010 Ngày giảng:7/10/2010 TIẾT 34: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế. 3. Thài độ - Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) ? Nêu khái niệm đồ thị hàm số? Vẽ đồ thị hàm số y = 3x? x 0 2 1 3 y -2 -1 2 1 A - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ. - Đồ thị hàm số y = 3x đi qua điểm O(0;0) và A(1; 3) Hoạt động 2: Chữa bài tập(19') - Cho học sinh làm bài 41 (Sgk - 72) Bài 41 (Sgk - 72) K? Muốn xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào? - Xét từng điểm thay giá trị của x vào hàm số y = -3x tính giá trị của y. Nếu toạ độ điểm A, B, C có cùng tung độ thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số. Nếu khác tung độ thì điểm đó không thuộc đồ thị hàm số. Giải * Xét điểm A - Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y =f(x) nếu y0 = f(x0) Thay x vào y = - 3x có: y = (-3). y =1 bằng tung độ điểm A. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x - Ví dụ: Xét điểm A. Ta thay x vào hàm số y = -3x có y = (-3).y =1 bằng tung độ điểm A. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x * Xét điểm B ? Tương tự như vậy hãy xét xem điểm B và điểm C có thuộc đồ thị hàm số y = -3x không? - Hai em lên bảng làm bài Thay x vào y = - 3x có: y = (-3).y =1 khác tung độ điểm B. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x - Nhận xét, chữa hoàn chỉnh và minh hoạ các điểm A, B, C trên hệ trục toạ độ Oxy * Xét điểm C(0;0) Thay x = 0 vào y = - 3x có: y = (-3).0 = 0 bằng tung độ điểm C Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số: y = - 3x - Yêu cầu h/s làm bài 42 (Sgk - 72) Bài 42 (Sgk - 72) - Cho biết yêu cầu của bài - Xác định hệ số a Giải: a. Ta có A(2;10 thuộc đồ thì hàm số trên nên thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = ax ta được: - Gợi ý: Hãy đọc toạ độ điểm A. Thay giá trị x, y vào công thức tính a. - Lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở 1 = a.2 K? Để tìm điểm có hoành độ trên đồ thị ta làm như thế nào? - Từ điểm kẻ đường thẳng song song với trục tung, đường thẳng này cắt đường thẳng OA tại 1 điểm giao điểm đó là điểm có hoành độ K? Tương tự hãy đánh dấu điểm có tung độ bằng -1? b. Từ điểm có hoành độ bằng . - Chốt lại dạng bài tập này: Để xác định hệ số a ta phải xác định xem điểm đó có toạ độ là bao nhiêu tức là giá trị (x; y) thay vào công thức để tính a. Vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt đồ thị tại điểm B c, Từ điểm có tung độ bằng - 1. Vẽ đường thẳng vuông góc với Oy cắt đồ thị hàm số tại điểm C (-2; - 1) Hoạt động 3: Chữa bài tập (17') - Yêu cầu h/s làm bài 44 (Sgk - 73) Bài 44 (Sgk - 73) - Cho h/s hoạt động nhóm bài 44 (Sgk/73) - Nhóm 1: Vẽ đồ thị của hàm số y = - 0,5x Giải Nhóm 2: làm ý a, Nhóm 3: làm ý b, c Đồ thị hàm số y = - 0,5x đi qua điểm O(0;0) và A(2; -1) - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày a. Ta có: f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0 K? Hãy cho biết tìm f(a) là gì? - Là tìm giá trị của hàm số (tìm y) tại x = a b. y = - 1 x = 2 K? Hãy cho biết để tìm f(a) bằng đồ thị hàm số ta làm như thế nào? - Ta thay x = a vào hàm số rồi tính y = 2,5x= -5 y = 0 x = 0 K? Hãy biểu diễn x theo y - Từ y = - 0,5x ? Khi y > 0 thì x mang giá trị gì? Khi y < 0 thì x mang giá trị gì? - Trả lời c. Khi y > 0 thì x< 0 Khi y 0 - Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại. - Cho học sinh làm bài 43 (Sgk - 72) Bài 43 (Sgk - 72) - Treo bảng phụ H.27 Giải ? Đọc đồ thị cho biết thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp? - Đọc đồ thị cho biết thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp. a. Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h) Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h) ? Quãng đường của người đi xe đạp và người đi bộ? - Lên bảng tính b. Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 (Km) ? Tính vận tốc của người đi xe đạp và người đi bộ? Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 (km) ? Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào? - Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ c. Vận tốc của người đi bộ là: 20 : 4 = 5 (Km/h) K? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ta tiến hành như thế nào? - Ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác gốc O. Muốn vậy ta cho x giá trị khác 0 tìm giá trị tương ứng của y, cặp giá trị đó là toạ độ của điểm thứ hai. Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15 (Km/h) * Hướng dẫn về nhà (2') - Ôn lại lí thuyết của chương I, kiến thức trọng tâm của chương II - Đọc bài đọc thêm: Đồ thị hàm số y (Sgk - 74, 75, 76) - Làm bài 45, 47 (Sgk - 73, 74), bài 48, 49, 50 (Sgk - 76, 77) - Hướng dẫn bài 48: Để tính 250g nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối. + Đổi 25Kg muối ra cùng đơn vị gam + áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải.
Tài liệu đính kèm: