Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2009-2010 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2009-2010 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng

2. Kĩ năng

- Biết vẽ hệ trục toạ độ

- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ

- Thấy được mối quan hệ giữa toán học trong thực tiễn

3. Thái độ

- Học sinh yờu thớch mụn học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

- Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liờn quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giỏo viờn Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(5ph)

Cho hàm số y = f(x). Hóy tớnh f(3);f(-1); f(-5) y = f(x).

f(3) = 5

f(-1) = -15

f(-5) = -3

* Hoạt động 2: Đặt vấn đề (7ph) 1. Đặt vấn đề

- Yờu cầu HS nghiờn cứu vớ dụ 1 trong SGK - Nghiờn cứu vớ dụ 1 trong (Sgk - 65) * Vớ dụ 1: (Sgk - 65)

- Treo bản đồ địa lí VN lên bảng và giới thiệu: lớp 6 ta đó biết mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi 2 số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ chẳng hạn:

Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:

 1040 40' Đ (Kinh độ)

 8030' B (Vĩ độ)

Mũi Cà mau là 1 điểm trên bản đồ địa lí Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:

 1040 40' Đ (Kinh độ)

 8030' B (Vĩ độ)

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2009-2010 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:2/12/2009
Ngày giảng:4/12/2009
TIẾT 31:
 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I. Môc tiªu
1.KiÕn thøc
- Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng
2. KÜ n¨ng
- Biết vẽ hệ trục toạ độ
- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ
- Thấy được mối quan hệ giữa toán học trong thực tiễn
3. Th¸i ®ộ
- Học sinh yêu thích môn học
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc	
- Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
- Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(5ph)
Cho hàm số y = f(x). Hãy tính f(3);f(-1); f(-5)
y = f(x). 
f(3) = 5
f(-1) = -15
f(-5) = -3
* Hoạt động 2: Đặt vấn đề (7ph)
1. Đặt vấn đề
- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK
- Nghiên cứu ví dụ 1 trong (Sgk - 65)
* Ví dụ 1: (Sgk - 65)
- Treo bản đồ địa lí VN lên bảng và giới thiệu: lớp 6 ta đã biết mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi 2 số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ chẳng hạn: 
Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là: 
 1040 40' Đ (Kinh độ)
 8030' B (Vĩ độ)
Mũi Cà mau là 1 điểm trên bản đồ địa lí
Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là: 
 1040 40' Đ (Kinh độ)
 8030' B (Vĩ độ)
- Cho học sinh quan sát chiếc vé xem phim H.15 (Sgk - 65)
* Ví dụ 2 (Sgk - 65)
? Hãy cho biết trên chiếc vẽ số ghế H1 cho ta biết điều gì?
- Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H) số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1)
- Cặp gồm 1 chữ và 1 số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp 
của người có tấm vé này.
? Nếu vào rạp chiếu phim em nhận được số vé có ghi: B12, em hiểu ý nghĩa như thế nào ?
- Cặp gồm 1 chữ và 1 số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.
- Nếu vào rạp chiếu phim em nhận được số vé có ghi: B12, em hiểu ý nghĩa như thế nào ?
? Hãy tìm thêm ví dụ trong thực tế
- Vị trí hai quân cờ trên bàn cờ, chữ thứ mấy ở dòng bao nhiêu trong trang sách ...
- Như vậy số vé được coi là một điểm 
Trong toán học để xác định vị trí của một điểm người ta thường dùng hai số. Làm thế nào để có hai số đó . Ta vào phần 2
 Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ (11ph)
2. Mặt phẳng toạ độ
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung (Sgk - 66)
* Khái niệm hệ trục toạ độ Oxy (Sgk - 66)
- Giới thiệu mặt phẳng toạ độ:
Trên mặt phẳng vẽ 2 trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
- Hướng dẫn học sinh vẽ trục toạ độ.
x
0
3
2
1
-1
-2
-3
-3
-2
-1
2
1
y
II
I
III
IV
? Hệ trục toạ độ là gì? được biểu diễn như thế nào?
Hệ trục Oxy
Ox, Oy gọi là các trục toạ độ. Ox là trục hoành, Oy là trục tung
- Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ.
- Ox là trục hoành (Thường vẽ nằm ngang)
- Oy là trục tung (Thường vẽ thẳng đứng)
- Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục toạ độ gọi là gốc toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy (chú ý viết gốc toạ độ trước)
- Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc: Góc phần thứ I, II, II, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ.
- Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ là hệ trục toạ độ gọi là mặt phẳng toạ độ
- Lưu ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm)
- Đó là nội dung phần chú ý (Sgk - 66)
- Đọc chú ý (Sgk - 66)
y
0
3
2
1
-1
-2
-2
-1
2
1
x
IV
I
III
II
- Treo bảng phụ có hình vẽ sau:
? Nhận xét hệ trục toạ độ Oxy của bạn vẽ đúng hay sai?
- Ghi sai các trục toạ độ Ox và Oy.
- Đơn vị dài trên hai trục toạ độ không bằng nhau cần sửa lại cho bằng nhau.
- Ví trí góc phần tư I đúng. Nhưng vị trí các góc phần tư còn lại sai từ góc phần tư I phải quay ngực chiều kim đồng hồ được lần lượt các góc phần tư II, III, IV.
? Em hãy sửa lại Hệ trục toạ độ đó cho đúng
* Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (14')
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
? Vẽ một Hệ trục toạ độ Oxy?
x
0
3
2
1
-1
-2
y
-2
-1
2
1
P(1,5; 3)
- Lên bảng vẽ, cả lớp vẽ hệ trục toạ độ Oxy vào vở.
- Lấy 1 điểm P bất kì trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với các trục toạ độ.
? Các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm nào? cắt trục hoành tại điểm nào?
- Cắt trục hoành tại điểm 1,5 và cắt trục tung tại điểm 3.
- Nhấn mạnh: Trên mặt phẳng toạ độ mỗi điểm xác định một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định được một điểm.
- Cho học sinh quan sát H.18 và đọc nhận xét (Sgk - 67)
? Hình 18 cho ta biết điều gì? Muốn nhắc ta điều gì?
- Lấy 1 điểm P bất kì trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với các trục toạ độ.
Các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm nào? cắt trục hoành tại điểm nào?
Cắt trục hoành tại điểm 1,5 và cắt trục tung tại điểm 3.
- Khi đó cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P và kí hiệu P(1,5; 3)
- Số 1,5 gọi là hoành độ của P
- Số 3 gọi là tung độ của P
- Cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P
Kí hiệu: P (1,5; 3)
- Số 1,5 gọi là hoành độ của P
- Nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng được viết trước, tung độ viết sau.
- Số 3 gọi là tung độ của P
Cho học sinh làm ? 1 (Sgk - 66)
? 1 (Sgk - 66)
? Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P?
- Số 2 là hoành độ của điểm P, số 3 là tung đôh của điểm P.
- Hướng dẫn học sinh vẽ. Từ điểm 2 trên trục hoành vẽ đường thẳng vuông góc với trục hoành (vẽ nét đứt)
- Từ điểm 3 trên trục tung vẽ đường thẳng vuông góc với trục tung. 
Hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm P.
- Tương tự như vậy hãy xác định điểm Q
- Lên bảng xác định điểm Q
? Hãy cho biết cặp số (2;3) xác định được mấy điểm?
- Cặp số (2; 3) chỉ xác định được một cặp điểm.
- Nhấn mạnh: Trên mặt phẳng toạ độ mỗi điểm xác định một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định được một điểm.
- Cho học sinh quan sát H.18 và đọc nhận xét (Sgk - 67)
- Hình 18 cho ta biết điều gì? Muốn nhắc ta điều gì?
- H.18 cho ta biết điểm M trên mp toạ độ Oxy có hoành độ là x0, có tung độ là y0.
- Muốn nhắc ta: Hoành độ của một điểm bao giờ cũng đứng trước tung độ của nó.
- Yêu cầu học sinh làm ? 2 (Sgk - 67)
 ? 2 (Sgk - 67)
? ? 2 Yêu cầu gì?
- Viết toạ độ của gốc O
Giải
- Lên bảng thực hiện
Toạ độ của gốc O là (0; 0)
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố (6ph)
4. Luyện tập
? Hệ trục toạ độ được biểu diễn như thế nào?
? Cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ như thế nào?
Bài 32 (Sgk - 67)
Giải
? Cách xác định toạ độ của một điểm như thế nào?
a. M (-3; 2); N(2;-3);
 P (0; -2); Q (-2; 0)
- Treo bảng phụ bài 32 (Sgk - 67)
x
0
3
2
1
-1
-2
y
-2
2
1
P(2; 3)
Q(3; 2)
b. Trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q giá trị hoành độ của điểm này bằng giá trị tung độ của điểm kia và ngược lại
- Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong H.19
? Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q?
* Hướng dẫn về nhà (2ph)
	- Học lí thuyết: Các khái niệm và quy định của mp toạ độ, toạ độ của một điểm
	- Làm bài tập: 34, 35, 36, 37, 38 (Sgk - 67, 68) 
	- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
	- Hướng dẫn bài 35: Từ mỗi đỉnh kẻ đường thẳng song song với hai trục toạ độ cắt hai trục toạ độ tại hai điểm đó là hoành độ và tung độ của điểm cần tìm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 31.doc