A) Mục tiêu:
- Thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị tí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Vẽ được hệ trục toạ độ.
- Xác định được 1 điểm trên mặt phẳn toạ độ.
- Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng.
- Học sinh: Bảng phụ, thước chia khoảng.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7): Sửa BT31/65/SGK.
3) Bài mới (31):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1(5): GV giới thiệu như SGK.
HĐ2(8): GV vẽ hình 16 lên bảng.
GV hình thành trục và các tên gọi.
GV cho HS nêu nhận xét vsề chú ý SGK.
HĐ3(9): Vẽ P(1,5;3) lên mặt phẳng toạ độ.
GV vẽ theo SGK và cho HS nêu cách vẽ.
GV cho HS làm
GV quan sát hoạt động nhóm.
Từ đó GV giới thiệu nhận xét SGK.
HĐ4(9): GV cho HS làm BT62/67/SGK.
GV sd bảng phụ
GV gọi 4 HS lên bảng ghi toạ độ. HS theo dõi và suy nghĩ.
HS vẽ vào vở và nghe HD của GV.
HS đọc chú ý và ghi nhớ.
HS theo dõi.
HS nêu lại cách vẽ.
HS vẽ vào vở.
HS trình bày vào bảng nhóm.
HS nêu nhận xét và làm
O(0;0).
HS đoc đề kĩ và trả lời tại chỗ.
HS còn lại xem và cho nhận xét. 1) Đặt vấn đề:
2) Mặt phẳng toạ độ:
Ox gọi là trục hoành.
Oy gọi là trục tung.
O gọi là gốc toạ độ của mặt phẳng Oxy.
3) Toạ độ của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ:
BT32/67/SGK:
a) M(-3;2)
N(2;-3)
Q(-2;0)
P(0;-2)
b) Hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngược lại.
Tuần 15. Tiết 31 §6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ. Mục tiêu: Thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị tí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. Vẽ được hệ trục toạ độ. Xác định được 1 điểm trên mặt phẳn toạ độ. Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tiễn. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng. Học sinh: Bảng phụ, thước chia khoảng. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Sửa BT31/65/SGK. 3) Bài mới (31’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(5’): GV giới thiệu như SGK. HĐ2(8’): GV vẽ hình 16 lên bảng. GV hình thành trục và các tên gọi. GV cho HS nêu nhận xét vsề chú ý SGK. HĐ3(9’): Vẽ P(1,5;3) lên mặt phẳng toạ độ. GV vẽ theo SGK và cho HS nêu cách vẽ. GV cho HS làm GV quan sát hoạt động nhóm. Từ đó GV giới thiệu nhận xét SGK. HĐ4(9’): GV cho HS làm BT62/67/SGK. GV sd bảng phụ GV gọi 4 HS lên bảng ghi toạ độ. HS theo dõi và suy nghĩ. HS vẽ vào vở và nghe HD của GV. HS đọc chú ý và ghi nhớ. HS theo dõi. HS nêu lại cách vẽ. HS vẽ vào vở. HS trình bày vào bảng nhóm. HS nêu nhận xét và làm O(0;0). HS đocï đề kĩ và trả lời tại chỗ. HS còn lại xem và cho nhận xét. Đặt vấn đề: Mặt phẳng toạ độ: Ox gọi là trục hoành. Oy gọi là trục tung. O gọi là gốc toạ độ của mặt phẳng Oxy. Toạ độ của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ: BT32/67/SGK: M(-3;2) N(2;-3) Q(-2;0) P(0;-2) b) Hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngược lại. 4) Củng cố (4’): Nêu cách vẽ hệ trục toạ độ và các tên gọi? Biễu diễn T(-2; 1) lên mặt phẳng toạ độ. 5) Dặn dò (2’): Học bài. BTVN:33/67/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT33/67/SGK: Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: