I. MỤC TIÊU
- HS được củng cố khái niệm hàm số
- Thông qua tiết luyện tập HS được rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ
- HS : SGK bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra ( 13 ph )
- Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
Sửa bài tập 26/ 64
Cho hàm số y = 5x – 1
Lập các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4 ; -3 ; - 2 ; 0 ;
- HS sửa bài tập 27/ 64 SGK
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?
- HS sửa bài tập 29/ 64 SGK
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2
Hãy tính f (2) ; f (1) ; f (-1) ; f (-2)
GV nhận xét và cho điểm - Trình bày khái niệm hàm số
Sửa bài tập 26/ 64 SGK
x
-5
-4
-3
-2
0
y=5x-1
-26
-21
-16
-11
-1
0
bài tập 29/ 64 SGK
y = f(x) = x2 – 2
f (2) = 22 – 2 = 2
f (1) = 12 – 2 = -1
f (0) = 02 – 2 = -2
f (-1) = (-1)2 – 2 = -1
f (-2) = (-2)2 – 2 = 2
bài tập 27/ 64 SGK
a/ Đại lượng ylà hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y
Công thức : xy = 15 y =
Vậy y tỉ lệ nghịch với x
b/ y là hàm hằng . Với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y = 2
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 30 I. MỤC TIÊU - HS được củng cố khái niệm hàm số - Thông qua tiết luyện tập HS được rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ - HS : SGK bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra ( 13 ph ) - Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? Sửa bài tập 26/ 64 Cho hàm số y = 5x – 1 Lập các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4 ; -3 ; - 2 ; 0 ; - HS sửa bài tập 27/ 64 SGK Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ? - HS sửa bài tập 29/ 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2 Hãy tính f (2) ; f (1) ; f (-1) ; f (-2) GV nhận xét và cho điểm - Trình bày khái niệm hàm số Sửa bài tập 26/ 64 SGK x -5 -4 -3 -2 0 y=5x-1 -26 -21 -16 -11 -1 0 bài tập 29/ 64 SGK y = f(x) = x2 – 2 f (2) = 22 – 2 = 2 f (1) = 12 – 2 = -1 f (0) = 02 – 2 = -2 f (-1) = (-1)2 – 2 = -1 f (-2) = (-2)2 – 2 = 2 bài tập 27/ 64 SGK a/ Đại lượng ylà hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y Công thức : xy = 15 y = Vậy y tỉ lệ nghịch với x b/ y là hàm hằng . Với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y = 2 HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập Bài 30/ 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x Khẳng định câu nào sau đây đúng a) f(-1) = 9 ; f = - 3 c) f( 3 ) = 25 để trả lời được các câu trên ta làm thế nào ? Bài 31/ 65 SGK Cho hàm số y = x . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau : x -0,5 4,5 9 y -2 0 - Biết x , ta tính y như thế nào ? và biết y, tính x như thế nào ? @ GV giới thiệu cho HS cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven Ví dụ : Cho a,b,c,d,m,n,p,q R m n p q a b c d X Y Với mỗi giá trị của X ta có một giá trị tương ứng của Y Bài 42/ 49 SBT Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x a) Tính f(-2); f(-1); f(0); f(3) b) Tính các giá trị của x ứng với y = 5 ; 3 ; -1 c) Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không , có tỉ lệ nghịch không ? Vì sao ? Để trả lời câu hỏi trên, ta phải tính được các giá trị f(-1) ; f; f( 3 ) a) f(-1) = 1 – 8. (-1) = 9 ( đúng ) b) f = 1 – 8 . = - 3 ( đúng ) c) f( 3 ) = 1 – 8. 3 = - 23 ( sai ) Thay giá trị của x vào công thức y = x 3y = 2x ta suy ra được x = Bài tập Trong các sơ đồ sau đây, sơ đồ nào biểu diễn hàm số a) -2 -1 0 5 1 2 3 X Y Sơ đồ nàykhông biểu diễn một hàm số vì ứng với mỗi giá trị của X ( 3 ) ta xác định được hai giá trị của Y HS hoạt động nhóm HS lập bảng x -2 -1 0 3 0 1 3 y 9 7 5 -1 5 3 -1 Bài 30/ 64 SGK a) f(-1) = 1 – 8. (-1) = 9 ( đúng ) b) f = 1 – 8 .= -3 (đúng) c) f( 3 ) = 1 – 8. 3 = -23 ( sai ) 31/ 65 SGK Kết quả x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 b) 1 -1 5 -5 1 0 5 -5 X Y Sơ đồ này là một hàm số vì ứng với mỗi giá trị của X ta xác định được một giá trị của Y 42/ 49 SBT y và x không tỉ lệ thuận vì : Y và x không tỉ lệ nghịch vì : (-2).9 (-1). 7 HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn về nhà - Bài tập 36; 37; 38; 39; 43/ 48 – 49 SBT RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: