Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2008-2009

A/MụC TIêU:

1/ Củng cố các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch: Biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau không thông qua bảng giá trị tương ứng.Biết tìm các giá trị tương ứng nhờ công thức cho trước

2/ Có kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, kỹ năng tính toán.

3/ Có thái độ: Cẩn thận trong tính toá n, biết suy luận thông qua thực tế để biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không.

B/PHươNG TIệN:

 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 16, 19, 21, 22 Sgk/61, 62

 2/Học sinh: ôn tập kiến thức

C/TIẾN TRÌNH:

Hoạt động 1:KTBC.

Gv treo bảng phụ ghi bài 16/60.

Hoạt động 2: Luyện tập.

-Gv sửa bài 16/60.

- Để biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ta làm như thế nào?

-Bài 19/61.

-Gv cho học sinh đọc đề.

Nếu gọi x lvà y là số tiền mua 1 m vải loại 1 và 2. Lúc này số tiền có được để mua được tính như thế nào?

-Và số tiền 1m vải loại 2 có liên hệ với số tiền 1 m vải loại 1 như thế nào?

85%x =?

Từ đó em hãy tính xem với số tiền đó ta mua được bao nhiêu m vải?

 Học sinh giải.Số còn lại nháp.

-Ta xét các tích xy nếu chúng bằng nhau thì hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

-Học sinh đọc đề.

Liên hệ bởi biểu thức:

y=85%x

Mua được 60m.

 Bài 16 Sgk /61

1/

x

1

2

3

4

5

y

120

60

30

24

15

Ta có x1.y1=120

Tương tự x2.y2=120

Vậy đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

2/

Vì x1.y1=60 x4.y4=62, 5 nên đây không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Bài 19 Sgk /61

Gọi số tiền mua 1 m vải loại 1 là x và số tiền mua 1m vải loại 2 là y.

Ta có: Số tiền có là 51.x và

y = 85%.x =

Số tiền trên mua được số m vải loại 2 là

 = 60 (m)

Vậy mua được 60m vải loại 2

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/12
Ngày giảng:14/12	 Tiết 28
LUYệN TậP:
A/MụC TIêU:
1/ Củng cố các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch: Biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau không thông qua bảng giá trị tương ứng.Biết tìm các giá trị tương ứng nhờ công thức cho trước 
2/ Có kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, kỹ năng tính toán.
3/ Có thái độ: Cẩn thận trong tính toá n, biết suy luận thông qua thực tế để biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 16, 19, 21, 22 Sgk/61, 62
	2/Học sinh: ôn tập kiến thức
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1:KTBC.
Gv treo bảng phụ ghi bài 16/60.
Hoạt động 2: Luyện tập.
-Gv sửa bài 16/60.
- Để biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ta làm như thế nào?
-Bài 19/61.
-Gv cho học sinh đọc đề.
Nếu gọi x lvà y là số tiền mua 1 m vải loại 1 và 2. Lúc này số tiền có được để mua được tính như thế nào?
-Và số tiền 1m vải loại 2 có liên hệ với số tiền 1 m vải loại 1 như thế nào?
85%x =?
Từ đó em hãy tính xem với số tiền đó ta mua được bao nhiêu m vải?
Học sinh giải.Số còn lại nháp.
-Ta xét các tích xy nếu chúng bằng nhau thì hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Học sinh đọc đề.
Liên hệ bởi biểu thức:
y=85%x
Mua được 60m.
Bài 16 Sgk /61
1/
x
1
2
3
4
5
y
120
60
30
24
15
Ta có x1.y1=120
Tương tự x2.y2=120
Vậy đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2/
Vì x1.y1=60 x4.y4=62, 5 nên đây không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài 19 Sgk /61
Gọi số tiền mua 1 m vải loại 1 là x và số tiền mua 1m vải loại 2 là y.
Ta có: Số tiền có là 51.x và 
y = 85%.x =
Số tiền trên mua được số m vải loại 2 là
 = 60 (m)
Vậy mua được 60m vải loại 2
Gv cho học sinh đọc đề bài 21/61.
Hãy gọi số máy của các đội?
Vì năng suất mỗi máy như nhau nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay nghịch?
Và ta có điều gì?
Chuyển từ phép nhân sang phép chia?
Vậy x1 =? x2 = ? x3 = ?
Bài 22
Số răng cưa và số vòng quay là hai đại lượng như thế nào?
=> Tỉ số bằng nhau nào?
=> y = ?
-Học sinh đọc đề.
Học sinh chọn ẩn.
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
4x1=6x2=8x3 và x1-x2=2 
6, 4, 3 
tỉ lệ nghịch 
Bài 21:Sgk/61
Gọi số máy của ba đội theo tứ tự là x1;x2;x3. Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau.
4x1=6x2=8x3 và x1-x2=2.
Ta có:
Vậy x1 = 6; x2 = 4; x3 = 3
Đ/số: Số máy tương ứng của mỗi đội là: 6 máy, 4 máy, 3 máy
Bài 22 Sgk /62
Vì số răng cưa và số vòng quay của hai bánh răng tỉ lệ nghịch với nhau 
Theo bài ra ta có:
Hoạt động 3: Dặn dứ
Về xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm.
Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học
Quan hệ giữa hai đại lượng như thế nào thì được gọi là quan hệ hàm số?
 - BTVN số 23/62.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28.doc