Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch - Năm học 2008-2009

A/MụC TIêU:

1/Học sinh biết cách làm bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

2/Có kỹ năng phân biệt một số dạng bài tập áp dụng đại lượng tỉ lệ nghịch.

3/Có ý thức tích cực, tự giác trong học tập, có tính cẩn thận trong các bước biến đổi

B/PHươNG TIệN:

 1/Giáo viên: Bảng phụ Ghi nội dung bài toán 1, 2, ?

 2/Học sinh: Xem trước bài học

C/TIẾN TRÌNH:

Hoạt động 1:KTBC.

Học sinh giải bài 13/58.

(Gv treo bảng phụ)

Hoạt động 2: Bài toán 1.

Gv đọc đề bài toán.

-Trước hết ta gọi: Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1;v2 (km/h).Thời gian tương ứng là t1; t2.

-Theo đề ra ta có điều gì?

-Vận tốc và thời gian là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?

-Từ đó ta có thể tìm được t2.Vậy t2 bằng bao nhiêu?

Em hãy trả lời bài toán.

-Gv cho học sinh đọc đề bài toán 2.

Nếu gọi số máy cầy của các đội lần lượt như trên, theo bài ra ra có điều gì?

-Số máy cày của đội và thời gian là hai đại lượng như thế nào?

Vạõy ta có điều gì?

Chuyển phép nhân x1. 4 về phép chia ? các tích còn lại?

Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có điều gì?

Bằng bao nhiêu? 60

=> x1, x2, x3, x4 = ?

-GV CHO HỌC SINH ĐỌC?/60

-Nếy x và y tỉ lệ nghịch ta có điều gì?Còn y; z là hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có công thức nào?

Thay y vào công thức

x . y = a

VẬY X VÀ Z LÀ HAI ĐẠI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO?

=> y =?

Thay y = vào x.y = a ?

x. =a => x/z = ?

KẾT LUẬN? Học sinh giải.

-Hệ số tỉ lệ:a =1,5 . 4 =6

-Lần lượt điền:12; -5; 2; -3; 1

Học sinh trả lời.

v2=1,2v1;t1=6.

Tỉ lệ nghịch

Ta có t2=5

đi với vận tốc mới thì hết 5 giờ.

-Học sinh đọc đề.

Ta cóT:x1+x2+x3+x4=36

Hai đại lượng tỷ lệ nghịch.

Ta có:

4 x1=6x2=10x3=12x4

= =

Ta có: xy=a ; y=kz

Suy ra: x.kz=a hay xz = và như vậy x và z là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.

b. x. =a

 hay tức là x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

1/Bài toán 1:

- Đề bài:Sgk/58.

Giải:

-Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1;v2 (km/h).Thời gian tương ứng là t1;t2.

Ta có: v2=1,2v1; t1=6.

Do thời gian và vận tốc của vật chuyển động đều tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:

 mà t1=6, =1, 2 nên 1,2= t2=5

TRẢ LỜI: Vậy nếu xe đi với vận tốc mới thì hết 5 giờ.

2/ Bài toán 2:

Giải:

Gọi số máy cày của các

đội lần lượt bằng x1;x2;x3,x4

Ta có x1+x2+x3+x4=36

Và 4 x1=6x2=10x3=12x4

Hay

Theo tính chất tỉ lệ thức ta có:

=

=

 x1=15;x2=10;x3=6;x4=5

số máy của bốn đội là: 15, 10, 6, 5

3/Luyện tập:

CÂU?/16

Nếu x và y tỉ lệ nghịch, y và x tỉ lệ thuận thì x và z là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.

-Nếu x; y và y; z tỉ lệ nghịch thì x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:	Tiết 27:
MộT Số BàI TOáN Về ĐạI LượNG Tỉ Lệ NGHịCH.
A/MụC TIêU:
1/Học sinh biết cách làm bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
2/Có kỹ năng phân biệt một số dạng bài tập áp dụng đại lượng tỉ lệ nghịch.
3/Có ý thức tích cực, tự giác trong học tập, có tính cẩn thận trong các bước biến đổi
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ Ghi nội dung bài toán 1, 2, ?
	2/Học sinh: Xem trước bài học
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1:KTBC.
Học sinh giải bài 13/58.
(Gv treo bảng phụ)
Hoạt động 2: Bài toán 1.
Gv đọc đề bài toán.
-Trước hết ta gọi: Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1;v2 (km/h).Thời gian tương ứng là t1; t2.
-Theo đề ra ta có điều gì?
-Vận tốc và thời gian là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?
-Từ đó ta có thể tìm được t2.Vậy t2 bằng bao nhiêu?
Em hãy trả lời bài toán.
-Gv cho học sinh đọc đề bài toán 2.
Nếu gọi số máy cầy của các đội lần lượt như trên, theo bài ra ra có điều gì?
-Số máy cày của đội và thời gian là hai đại lượng như thế nào?
Vạõy ta có điều gì?
Chuyển phép nhân x1. 4 về phép chia ? các tích còn lại?
Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có điều gì?
Bằng bao nhiêu? 60
=> x1, x2, x3, x4 = ?
-Gv cho học sinh đọc?/60
-Nếy x và y tỉ lệ nghịch ta có điều gì?Còn y; z là hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có công thức nào?
Thay y vào công thức 
x . y = a
Vậy x và Z là hai đại lượng như thế nào?
=> y =?
Thay y = vào x.y = a ?
x. =a => x/z = ?
Kết luận?
Học sinh giải.
-Hệ số tỉ lệ:a =1,5 . 4 =6
-Lần lượt điền:12; -5; 2; -3; 1
Học sinh trả lời.
v2=1,2v1;t1=6.
Tỉ lệ nghịch 
Ta có t2=5
đi với vận tốc mới thì hết 5 giờ.
-Học sinh đọc đề.
Ta cóT:x1+x2+x3+x4=36
Hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Ta có: 
4 x1=6x2=10x3=12x4
= =
Ta có: xy=a ; y=kz
Suy ra: x.kz=a hay xz = và như vậy x và z là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
x. =a 
 hay tức là x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
1/Bài toán 1:
- Đề bài:Sgk/58.
Giải:
-Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1;v2 (km/h).Thời gian tương ứng là t1;t2.
Ta có: v2=1,2v1; t1=6.
Do thời gian và vận tốc của vật chuyển động đều tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:
 mà t1=6, =1, 2 nên 1,2= ị t2=5
Trả lời: Vậy nếu xe đi với vận tốc mới thì hết 5 giờ.
2/ Bài toán 2:
Giải:
Gọi số máy cày của các 
đội lần lượt bằng x1;x2;x3,x4
Ta có x1+x2+x3+x4=36
Và 4 x1=6x2=10x3=12x4
Hay 
Theo tính chất tỉ lệ thức ta có:
=
=
ị x1=15;x2=10;x3=6;x4=5
số máy của bốn đội là: 15, 10, 6, 5 
3/Luyện tập:
Câu?/16
Nếu x và y tỉ lệ nghịch, y và x tỉ lệ thuận thì x và z là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
-Nếu x; y và y; z tỉ lệ nghịch thì x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hoạt động 3 Dặn dò:
-BTVN số 16;17;18 Sgk/60, 61 
-Xem kỹ tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch, cách biến đổi từ phép nhân thành phép chia để chuyển bài toán tỉ lệ nghịch thành bài toán tỉ lệ thuận tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc