Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Lý Hồng Tuấn

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Lý Hồng Tuấn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1(11):

GV tóm tắt đề lên bảng.

Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

GV hướng dẫn

HĐ2(17):

GV tóm tắt:

Gọi lần lượt là số máy của đội I, II, III, IV.

Số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay là hai đại lượng tỉ lệ thuận?

Ta có gì?

Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có gì?

GV: Nhận xét đánh giá

GV:Chúng ta thực hiện ?

 x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có gì?

z và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có gì?

Thay (3) vào (1) ta có gì?

HS đọc đề.

v1, t1 là vận tốc và thời gian ban đầu.

v2, t2 là vận tốc và thời gian

 lúc sau. Ta có:

=>.

HS xem kĩ và trả lời.

1HS trình bày.

HS đọc đề.

HS: hai đại lượng tỉ lệ nghịch

hay:

HS: Thực hiện

HS: Nhận xét

HS đọc đề ?

x và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

y=kz (3)

HS: Trả lời

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Lý Hồng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 :	MÔÏT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
Mục tiêu:
HS biết giải một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Bảng phụ
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài cũ (7’): Sửa BT14/58/SGK.
 3) Bài mới (28’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1(11’): 
GV tóm tắt đề lên bảng.
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV hướng dẫn
HĐ2(17’): 
GV tóm tắt:
Gọi lần lượt là số máy của đội I, II, III, IV.
Sốâ máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Ta có gì?
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có gì?
GV: Nhận xét đánh giá
GV:Chúng ta thực hiện ?
 x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có gì?
z và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có gì?
Thay (3) vào (1) ta có gì?
HS đọc đề.
v1, t1 là vận tốc và thời gian ban đầu.
v2, t2 là vận tốc và thời gian
 lúc sau. Ta có:
=>.
HS xem kĩ và trả lời.
1HS trình bày.
HS đọc đề.
HS: hai đại lượng tỉ lệ nghịch
hay:
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
HS đọc đề ?
x và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
y=kz (3)
HS: Trả lời
BaØi toán 1:
Gọi vận tốc lúc đầu và thời gian lúc đầu là v1, t1; vận tốc sau và thời gian sau là v2, t2. Ta có:
Do vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên:
 hay:
=>.
 Vậy thời gian sau ôtô đi là 5 giờ.
Bài toán 2:
Gọi lần lượt là số máy của đội I, II, III, IV.
Sốâ máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có:
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là: 15; 10; 6; 5 (máy).
 4) Củng cố (7’):
GV sd bảng phụ BT16/60/SGK.
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
x và y không là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vì: 12,5.5=62,5
BT17/60/SGK:
x
1
2
-4
6
-8
10
y
16
8
-4
2
-2
1,6
 5) Dặn dò (3’):
Học bài: Xem BT mẫu.
BTVN: 18/61/SGK.
Chuẩn bị bài mới.( luyện tập).
- Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT18/61/SGK: 
Số người và số giờ và hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
=> x=1,5 giờ.
12 người làm xong 1,5 giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • doc27.doc