Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.

2. Kĩ năng

- Có kỹ nămg sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

- Thông qua giờ luyện tập học sinh biết được thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.

3. Thái độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(5')

? Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận? - Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận SGK- tr 52

Hoạt động 2 : Chữa bài tập(12')

Đọc nội dung bài tập 7(Sgk – 56)

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/11/2010
Ngày giảng:16/11/2010
Tiết 25: 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
2. Kĩ năng
- Có kỹ nămg sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Thông qua giờ luyện tập học sinh biết được thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(5')
? Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận? 
- Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận SGK- tr 52
Hoạt động 2 : Chữa bài tập(12')
Đọc nội dung bài tập 7(Sgk – 56)
- Tóm tắt đề bài.
- 2kg dâu cần 3kg đường
2,5kg dâu cần x kg đường
Tóm tắt: 
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
? Khi làm mứt thì m dâu và m đường là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào?
- Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Gọi x(kg) đường là số lượng cần làm mứt có từ 2,5 kg dâu.
Vì khối lượng dâu và khối lượng đường là 2 đại lượng tỷ lệ thuận 
Ta có: 
Vậy 2,5kg dâu cần 3,75kg đường. Do đó bạn Hạnh nói đúng
? Hãy lập tỷ lệ thức rồi tìm x?
? Vậy bạn nào nói đúng?
- Bạn Hạnh nói đúng
- Chốt lại: đây là bài toán thực tế vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận để giải khi làm các em cần:
- Xét xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau
- Đưa về bài toán đại số
Hoạt động 3: Giải bài tập(25')
- Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu nội dung bài tập 9 (Sgk – 56)
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập 9 (Sgk – 56)
 Bài 9 (Sgk – 56) 
Giải
? Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?
- Chia 150 thành 3 phần tỷ lệ với 3 ; 4 và 13.
Gọi khối lượng (kg) của Niken, Kẽm, Đồng lần lượt là x, y,z.
? Em hãy áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau và các điều kiện đã biết ở đề bài để giải bài tập này?
- Hoạt động cá nhân trong vòng 6 phút
Một em lên bảng trình bày
Theo đề bài ta có: 
 và x+ y + z =150.
Theo tính chất mở rộng của dãy tỷ số bằng nhau có: 
Vậy:
- Nhận xét và chữa bài hoàn chỉnh.
Trả lời: khối lượng của Niken, Kẽm, Đồng theo thứ tự là 22,5kg, 30 kg và 97,5 kg.
Đáp số: 
22,5kg ;30kg ; 97,5kg
- Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu nội dung bài tập 10 (Sgk – 56)
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập 10 (Sgk – 56)
Bài 10 (Sgk – 56)
- Cho học sinh hoạt động nhóm Bài 10 (Sgk – 56). 
- Biết các cạnh của một tam giác tỷ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó
Giải
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là x(cm), y(cm), z(cm). Biết cạnh của tam giác tỷ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm có: 
 và x + y + z = 45
Áp dụng tính chất mở rộng của dãy tỷ số bằng nhau có:
Vậy 
Trả lời: Ba cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm ; 15cm ; 20cm.
- Giáo viên kiểm tra việc hoạt động nhóm của một vài nhóm, vài học sinh
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải
- Kiểm tra bài làm của 1 đến 2 nhóm đánh giá và cho điểm.
- Bạn viết: 
Chưa được chính xác sửa lại là:
Từ đó tìm được x ; y ; z.
 x = 2.5 =10 (cm)
 y = 3.5 = 15 (cm)
 z = 4.5 = 20 (cm)
? Đã chính xác chưa?
- Treo bảng phụ ( 2 bảng)
Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong vòng 1 thời gian.
a, Điền số thích hợp vào ô trống
x
1
2
3
4
y
* Thi làm toán nhanh (9
a, 
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b, Biểu diễn y theo x
b, y = 12x
c, Điền số thích hợp vào ô trống
y
1
6
12
18
z
c,
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
d, Biểu diễn z theo y
d, z = 60y
e, Biểu diễn z theo x
e, z = 720x
- Luật chơi: Mỗi đội có 5 người chỉ có một viên phấn. Mỗi người làm một câu, người làm xong chuyển bút cho tiếp theo. Người sau có thể sửa bài của người trước. Đội nào làm đúng, nhanh là thắng.
- Công bố “ Trò chơi bắt đầu ” và “ kết thúc trò chơi ” tuyên bố đội thắng.
- Cả lớp làm ra nháp.
* Hướng dẫn về nhà (2')
	- Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỷ lệ thuận
	- Bài tập về nhà: 13 ; 14 ; 15 ; 17 ; ( SBT 44 ; 45 )
	- Ôn tập: Đại lượng tỷ lệ nghịch ( Tiểu Học)
	- Đọc trước bài: Đại lượng tỷ lệ nghịch.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25.doc