A/MụC TIêU:
1/Học sinh được củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, biết xét xem các đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không.
2/Học sinh có kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Từ các bài toán, học sinh có thể vận dụng vào trong thực tế đời sống.
3/Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, chính xác và cẩn thận trong giải toán.
B/PHươNG TIệN:
1/Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài 10 Sgk /56
2/Học sinh: Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:KTBC.
-Bài 6/55.
Hoạt động 2: Luyện tập.
-Gv sửa bài kiểm tra bài cũ.
-Nếu y là khối lượng của cuộn dây thép và x là chiều dài của cuộn dây, ta có điều gì?
- Để tìm chiều dài của cuộn dâ y, nghĩa là ta phải ký hiệu gì trong công thức?
-Bài 7/56.
-Em hãy cho biết khối lượng dâu và đường có tỉ lệ với nhau theo tỉ số tỉ lệ bằng bao nhiêu?
-Từ đó hãy viết công thức biểu thị của hai đại lượng này?
-Khi x=2, 5 thì y=?
-Từ đó hãy cho biết ai nói
Một học sinh lên bảng giải.
Ta có: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và .
-Ta tính đại lượng x khi biết đại lượng y.
-Là hai đại lượng tỉ lệ thuận có hệ số tỉ lệ bằng k =.
-Công thức là:y=x Bài 6/55:
1/Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: hay y=25x
2/Nếu cuộn dây nặng
4,5 kg=4500g thì chiều dài cuộn dây là:
x=
Bài 7/56:
-Vì khối lượng dâu (y kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường (x kg) nên ta có:
y=kx.Theo cách tính thì x =3;y=2 k=nên công thức trở thành: y=x.
-Khi y=2, 5 thì
Ngày soạn:04/12 Ngày giảng: 05/12 Tiết 25: LUYệN TậP A/MụC TIêU: 1/Học sinh được củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, biết xét xem các đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không. 2/Học sinh có kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Từ các bài toán, học sinh có thể vận dụng vào trong thực tế đời sống. 3/Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, chính xác và cẩn thận trong giải toán. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài 10 Sgk /56 2/Học sinh: Bảng nhóm C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1:KTBC. -Bài 6/55. Hoạt động 2: Luyện tập. -Gv sửa bài kiểm tra bài cũ. -Nếu y là khối lượng của cuộn dây thép và x là chiều dài của cuộn dây, ta có điều gì? - Để tìm chiều dài của cuộn dâ y, nghĩa là ta phải ký hiệu gì trong công thức? -Bài 7/56. -Em hãy cho biết khối lượng dâu và đường có tỉ lệ với nhau theo tỉ số tỉ lệ bằng bao nhiêu? -Từ đó hãy viết công thức biểu thị của hai đại lượng này? -Khi x=2, 5 thì y=? -Từ đó hãy cho biết ai nói Một học sinh lên bảng giải. Ta có: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và . -Ta tính đại lượng x khi biết đại lượng y. -Là hai đại lượng tỉ lệ thuận có hệ số tỉ lệ bằng k =. -Công thức là:y=x Bài 6/55: 1/Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: hay y=25x 2/Nếu cuộn dây nặng 4,5 kg=4500g thì chiều dài cuộn dây là: x= Bài 7/56: -Vì khối lượng dâu (y kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường (x kg) nên ta có: y=kx.Theo cách tính thì x =3;y=2 ịk=nên công thức trở thành: y=x. -Khi y=2, 5 thì đúng. Gv cho học sinh giải bài 8/56. -Em hãy gọi số lượng cây cần tìm của mỗi lớp? -Vì số cây tỉ lệ với số học sinh nên ta có điều gì? - Để tìm x;y; z ta cần làm gì? Kết quả? Bài 10 Cho học sinh thảo luận nhóm GV treo bảng kết quả thảo luận của 4 nhóm cho học sinh nhận xét Ba cạnh tỉ lệ với? => Biểu thức tỉ lệ nào? dữ kiện bài cho? Kết quả? Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập -Học sinh đọc đề và nêu hướng giải. -Học sinhtrả lời. -Ta có: -Học sinh tính. Lập được tỉ lệ và tìm được dữ kiện bài cho x = 8, y = 7, z = 9 Học sinh thảo luận 2, 3, 4 , a+b+c = 45 a = 10, b = 15, c = 20 Vậy Hạnh nói đúng. Bài 8/56. Gọi số cây của các lớp 7A;7B; 7C cần trồng là x;y;z. Ta có: Và x +y+z=24. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: = ị x=8;y=7;z=9. Đáp số: 7A : 8 cây 7B : 7 cây 7C : 9 cây Bài 10 Sgk /56 Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác Ta có: và a+b+ c = 45 => => a = 10 (cm); b = 15(cm) c = 20 (cm) Vậy ba cạnh của tam giác là: 10cm, 15cm, 20cm Hoạt động 3: Dặn dò Về tìm thêm một số ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi nào? hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì? BTVN: Bài 9, 11 Sgk/56
Tài liệu đính kèm: