Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng thực hiện đúng, nhanh

3. Thái độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(5')

? Định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Chữa bài tập 3 (Sgk- 54)

 - Học sinh 1: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.

Bài tập 3(Sgk- 54)

b. m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì m = 7,8 V

 m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8

 V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/11/2010
Ngày giảng:10/11/2010
TIẾT 24: 
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng thực hiện đúng, nhanh
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(5')
? Định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Chữa bài tập 3 (Sgk- 54)
- Học sinh 1: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. 
Bài tập 3(Sgk- 54) 
b. m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì m = 7,8 V
	m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8 
	V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là 
Hoạt động 2: Bài toán 1( 19')
- Đọc nội dung bài toán 1.
1. Bài toán 1 (Sgk/54)
? Đề bài cho chúng ta biết những gì? Hỏi ta điều gì?
- Đề bài cho chúng ta biết hai thanh chì có thể tích 12cm và 17cm. Thanh chì thứ 2 nặng hơn thanh chì thứ nhất là 56,5g.
Tìm: mỗi thanh nặng bao nhiêu gam?
? Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng như thế nào?
- Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
- Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỷ lệ thức nào?
? m1 và m2 có quan hệ gì?
m2 - m1 = 56,5(g)
? Vậy làm thế nào để tìm được m và m? 
- áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau có 
 11,3 m= 11,3.12 = 135,6
 11,3 m= 11,3.17 = 192,1
? Hãy trả lời bài toán? 
Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g
- Đọc lại nội dung lời giải (Sgk 54)
- Cho HS làm ? 1
- Đọc nội dung ? 1
? 1 (Sgk 55)
? Đề bài cho chúng ta biết những gì?
- Đề bài cho ta biết hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm và 15cm, khối lượng của hai thanh chì là 222,5g.
Hỏi: Mỗi thanh chì nặng bao nhiêu gam?
Giải
Giả sử khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là m(g) và m(g)
? Khối lượng và thể tích của hai thanh kim loại là hai đại lượng như thế nào?
- Là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỷ lệ thuận ta có: và m+ m= 222,5(g)
? Nếu gọi khối lượng của 2 thanh kim loại lần lượt là m1(g) và m2(g) ta có tỉ lệ thức nào? m1 và m2 có quam hệ gì?
áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau có: 
=
Vậy 
= 8,9.10 =89(g)
= 8,9.15 = 133,5(g)
? Để tính được khối lượng của m1 và m2 ta dực vào đâu?
T- a áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
- HS lên bảng giải tiếp. Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
- Chữa hoàn chỉnh bài.
- Để giải bài toán này em phải nắm được m và V là hai đại lượng tỷ lệ thuận và sử dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải.
- Đưa ra chú ý: Bài toán ? 1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành 2 phần tỷ lệ với 10 và 15.
* Chú ý: (Sgk 55)
Hoạt động 3: Bài toán 2 (8')
2, Bài toán 2 (Sgk 55)
- Đọc nội dung bài toán 2
 Giải
Gọi số đo các góc của ABC là A, B, C theo điều kiện đầu bài ta có: và A+B+C =180( tổng các góc trong một tam giác vuông)
áp dụng tính chất mở rộng của dãy tỷ số bằng nhau có = 30. 
Vậy: A = 1.30= 30
 B = 2.10= 60
? Bài cho biết những gì? Và yêu cầu ta điều gì
- Biết các góc lần lượt tỷ lệ với 1, 2 và 3. Yêu cầu: tính = ?, = ?, 
C = 3.30= 90
Vậy số đo các góc của ABC là 30, 60, 90
- Để tính được số đo của góc . Hãy vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải bài toán 2.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV phát phiếu học tập 
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài các nhóm khác nhận xét GV thu phiếu học tập. Nhận xét cho điểm
- Như vậy chúng ta đã tìm được số đo của góc đó cũng chính là câu trả lời phần đầu bài của chúng ta.
 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (8')
3. Luyện Tập
? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- Đưa ra bảng phụ nội dung bài tập 5(Sgk/ 55)
Hai đại lượng x, y có tỷ lệ thuận với nhau hay không nếu.
Bài tập 5 (Sgk 55)
Giải
a, x và y tỷ lệ thuận vì
 9
b, x và y không tỷ lệ thuận vì
- Gọi hai em lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở
- Hai em lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài của bạn 
* Hướng dẫn về nhà (2')
	- Xem lại bài tập đã giải ở lớp + Sgk.
	- Làm bài tập 6, 7, 8, 11(Sgk-56) 	
	- Bài 8, 10, 11, 12 (SBT 44)
	- HD: bài tập 8: áp dụng tính chất mở rộng của dãy tỷ số bằng nhau có:
 	 	 . Từ đó tính giá trị của x, y, z.
	- Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 24.doc