B. Bài tập:
- Cho học sinh làm bài tập 96 SGK-tr.48.
Cần các kiến thức nào để giải bài toán này ?
- Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ.
GV bỏ số 9 ở câu c)
Câu a) nên thực hiện như thế nào ?
Câu b) thực hiện như thế nào ?
Câu c) thực hiện như thế nào ?
Câu d) thực hiện như thế nào ?
Các tổ bốc thăm để chọn bài của tổ mình và làm trên bảng.
- Cần các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng hoặc phép trừ, chia một tổng cho một số.
- Học sinh trả lời.
Câu a) kết hợp các số cùng mẫu để tính.
Các câu còn lại tương tự.
Bài tập 96 SGJ-tr.48.
a)
b)
c)
d)
Tuần 10. Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU: - Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. - Ren luyện kỉ năng thực hành các phép toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sáh hai số hữu tỉ. B. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: SgK, thước thẳng, giáo án. -Học sinh: vở nháp. C, CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng A. Lý thuyết: Học sinh trả lời lần lượt 10 câu hỏi, người trả lời câu trước chỉ định người trả lời câu sau. Học sinh trả lời câu hỏi từ 1 è 10 A. Lý thuyết: Câu 1 è 10: SGK GV cho hcọ sinh thấy quan hệ giưũa các tập hợp N, Z, Q, R. Z Số nguyên âm Số 0 Số nguyên dương Q Số hữu tỉ âm Số 0 Số hữu tỉ dương R Số thực âm Số 0 Số thực dương Luyện tập về các phép tính trong số (áp các tính chất để tính nhanh) B. Bài tập: - Cho học sinh làm bài tập 96 SGK-tr.48. Cần các kiến thức nào để giải bài toán này ? Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ. GV bỏ số 9 ở câu c) Câu a) nên thực hiện như thế nào ? Câu b) thực hiện như thế nào ? Câu c) thực hiện như thế nào ? Câu d) thực hiện như thế nào ? Các tổ bốc thăm để chọn bài của tổ mình và làm trên bảng. - Cần các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng hoặc phép trừ, chia một tổng cho một số. - Học sinh trả lời. Câu a) kết hợp các số cùng mẫu để tính. Các câu còn lại tương tự. Bài tập 96 SGJ-tr.48. a) b) c) d) Bài tập 99 SGK – tr 45. Tính giá trị của các biểu thức sau. Đối với bài này ta làm như thế nào ? Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện ? - Nếu có nhiều dấu ngoặc khác nhau ta làm như thé nào ? - Trong biểu thức vừa có số thập phân vừa có phân số ta pjải làm như thế nào ? Tính P ta thực hiện như thế nào ? Yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh nêu cách làm. Tính trong ngoặc trước rồi nhân chi cuối cùng là cộng trừ. Tính trong ( ) đến [ ] và íý cuối cùng. Có hai cách thực hiện Cách 1: Đổi phân số ra STPHH nếu mẫu của các phân số sau khi rút gọn chỉ chứa thừa số 2 và 5. sau đó thực hiện phép tính như với số thập phân. Cách 2: Đổi số thập phân ra phân số nếu mẫu của các phân số sau khi rút gọn chứa thừa số khác 2 và 5. sau đó thực hiện phép tính như phân số. Học sinh làm. Làm cách 2: Bài tập 101 SGK-tr.49. Tìm x, biết: GV: dựa vào đâu để tìm x ? Học sinh nêu cách làm. Nếu {x{ > 0 thì x có hai giá trị đối nhau. {x} = 0 thì x = 0 {x} < 0 thì x không có gía trị. {x} = 2,5 x = ± 2,5 {x} = - 1,2 x không có gía trị {x} + 0,573 = 2 {x} = 2 – 0,573 {x} = 1,427 => x = ± 1,427 Hoặc : Vậy: C. Củng cố trong: luyện tập. D. Dặn dò: Ôn lại các bài tập đã làm các câu lí thuyết SGK + BTVN: 97, 98, 103 SGK-tr.49-50. Gợi ý: Bài 103 à Dùng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính. Gọi a, b (đồng) là số tiền mỗi tổ được chia. Ta có: - Học sinh chú nghe giáo viêm dặn dò và ghi lạị bài tập về nhà: 46 SGK làm bài tập 95 trang 45 SGK. Bài tập 976, 98, 103 trang 49, 50 SGK. Học sinh ghi phần giáo viên hướng dẫn. Tuần 11. Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) A. MỤC TIÊU: - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. - Rèn luyện kỉ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối. B. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: SgK, thước thẳng, giáo án. -Học sinh: vở nháp. C, CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng A. Bài tập: - Cho học sinh làm bài tập 98 SGK-tr.49. Cần các kiến thức nào để giải bài toán này ? Nêu qui tắc đổi dấu các số hạng. Câu a) nên thực hiện như thế nào ? Câu b) chuyển số nào ? Câu c) chuyển số nào ? Câu d) chuyển số nào ? - Yêu cầu học sinh làm. ÁP dụng qui tắc chuyển vế đổi dấu của một đẳng thức của các số hạng và cách tìm một thừa số trong đẳng thức. - Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó “dấu trừ thành dấu cộng và ngựoc lại, dấu nhân thành dấu chia” Câu a) chuyển sang vế phải đổi dấu nhân thành dấu chia. Bài tập 98 SGK-tr.49. Luyện tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau Bài tập 102 SGK – tr 50. - Có cách nào để thực hiện ? Từ tỉ lệ thức: * Cách 1: Từ TLT đã cho cộng hai vế với 1. * Cách 2: Đưa về đẳng thức ad = bc, cộng hai vế với bd. Đặt thừa số chung mỗi vế Đưa về TLT cần chứng minh. * Cách 3: Biến đổi các trung tỉ. ÁP dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Đưa về TLT cần chứng minh bằng cách biến đổi trung tỉ. suy ra tỉ lệ thức như câu a), câu b), câu c), câu d), câu e), câu f) ta làm như thế nào ? Yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh nêu cách làm Từ TLT (a, b, c, d ¹ 0; a ¹ ± b; c ¹ ± d) Suy ra các tỉ lệ thức: - Học sinh trả lời. - Học sinh làm. Cách 1: Bài tập 133 SBT-tr.22 (tập I). GV: dựa vào đâu để tìm x ? Muốn tìm ngoại tỉ ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh làm. Muốn tìm ngoại tỉ ta lập tích các trung tỉ. - Học sinh lên bảng sửa bài. Bài tập 133 SBT-tr.22 (tập I). X trong các tỉ lệ thức. a) x : (- 2,14) = (- 3,12) : 1,2 Vận dụng vào bài toán thực tế Bài tập 100 SGK – tr.50. GV: Giới thiệu cách gỡi tiền tiết kiẹm trong ngân hàng. Số tiền lãi.100% Lãi suất = % Số tiền gữi Yêu cầu học sinh nêu cách làm. Tìm tiền lãi một tháng. Tìm tỉ số % tiền lãi 1 tháng và tiền gửi tháng đó. Giải Số tiền lãi 1 tháng của mẹ bạn minh. đ Lãi suuat hàng tháng. ĐS: 0,52 % Bài tập 103 SGK – tr.50. Sử dụng kiến thức nào để giải bài này ? Gợi ý: Gọi a, b là số tiền mỗi tổ được chia. (đơn vị là đồng) thì ta được gì ? Kết hợp tổng số tiền lãi - Rồi ÁP dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính. - Yêu cầu học sinh tính. Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta được: - Học sinh tính. Giải Gọi a, b (đồng) là sô tiền mỗi tổ được chia. Ta có: a = 1600000.3 = 4800000 b = 1600000.5 = 8000000 vậy mỗi tổ được chia tổ là 4800000 (đồng) và 8000000. Bài tập 104 SGK – tr.50. Học sinh đọc đề Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để quan sát. Gợi ý: Gọi a, b, c (m) lần lượt là sô mét vải của tấm vải I, II, III. - Số vải còn lại sau khi bán là bao nhiêu ? VD: Tấm I: Lấy tấm vải thì tấm I còn lại bao nhiêu ? Các tấm còn lại làm tương tự. Tìm mối liên hệ giữa số vải còn lại của mỗi tâm. Cuối cùng kết hợp tổng số mét vải rồi. ÁP dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính. Yêu cầu học sinh làm. Học sinh đọc đề và vẽ sơ đồ. - Học sinh trả lời từng tấm 1 ► - Học sinh làm. Bài tập 104 SGK – tr.50. Tấm I còn Tấm II còn Tấm III còn Gọi a, b, c (m) lần lượt là sô mét vải của tấm vải I, II, III. Số vải còn lại sau khi bán của Tấm I là Tấm II là Tấm III là Ta có: a = 12 . 2 = 24 b = 12 . 3 = 36 c = 12 . 4 = 48 chiều dài lúc đầu của: Tấm I là 23 m Tấm II là 36 m Tấm III là 48 m Luyện tập về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. GV treo bảng phụ để học sinh trả lời bài tập. Nếu a là số hữu tỉ thì a là số thực . Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ. Căn bậc hai của một số hữu tỉ là số vô tỉ. Tổng của hai số vô tỉ là số vô tỉ. Số 0 là số vô tỉ. Mọi số thực đều được biểu diễn bỡi 1 điểm trên trục số. Học sinh trả lời miệng. Đúng Sai Sai Sai Đúng đứng Bài tập 105 SGK –tr.50. Cách thực hiện phép tính thế nào? Nêu mối quan hệ giưũa các tập hợp số. Vậy các phép toán và các tính chất trong Q vẫn đúng trong R. Thực hiện khai căn bậc hai sau đó làm tính nhân và cuối cùng làm tính trừ. N Ì Z Ì Q Ì R I Giải = 5 – 0,5 = 4,5 B. Củng cố: Trong luyện tập. D. Dặn dò: Ôn lại các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia lũy thừa và căn bậc hai của số hữu tỉ (cũng là số thực) Đặt các tình huống có thể xảy ra và giải thích đúng hay sai các tình huống ấy. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Học sinh chú nghe giáo viêm dặn dò và có thể ghi lại những gì cần thiết. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: