Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 2: Cộng trừ số hữu tỉ - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 2: Cộng trừ số hữu tỉ - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ thành thạo

3. Thái độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')

? So sánh hai số hữu tỉ sau:

y= và y= ?

 - Ta có: = =

Vì –213> -216 nên >

Hay >

? Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số?

 - Để cộng hai phân số ta làm như sau:

- Viết hai phân số có mẫu dương

- Quy đồng mẫu hai phân số

- Cộng hai phân số đã quy đồng

+) Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 2: Cộng trừ số hữu tỉ - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày giảng: 23/8/2011 - 7A,B
TIẾT 2: 
CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ thành thạo 
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')
? So sánh hai số hữu tỉ sau:
y= và y= ? 
- Ta có: ==
Vì –213> -216 nên >
Hay > 
? Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số? 
- Để cộng hai phân số ta làm như sau:
- Viết hai phân số có mẫu dương
- Quy đồng mẫu hai phân số 
- Cộng hai phân số đã quy đồng
+) Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ 
* Đặt vấn đề: ( 1 phút)
Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ. Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng, trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay	
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ: (10')
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
? Để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm ntn?
- Để cộng trừ 2 SHT ta có thể viết chúng dưới dạng p/s rồi áp dụng quy tắc cộng trừ p/s.
? Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, cộng 2 phân số khác mẫu?
- Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu.
- Như vậy với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu.
-Với x= ; y=(a,b,m Z; m > 0) hãy hoàn thành công thức: x + y =?, x - y =?
- Lên bảng ghi công thức
Với x= ; y=(a, b, m Z; m0), ta có: 
 x + y = += 
 x - y = -= 
Ví dụ: Sgk
? Em hãy nhắc lại các t/c phép cộng phân số?
- T/c giao hoán, t/c kết hợp, cộng với số 0.
- Phép cộng các SHT có các t/c của phép cộng phân số đó là giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có 1 số đối.
? Đọc VD a, b trong Sgk/9 từ đó nói cách làm?
- Đọc VD a, b trong Sgk/9 từ đó nói cách làm.
- Yêu cầu h/s làm ?1. 
- Hai em lên bảng làm
? 1 Tính
Giải
a, 0,6 +
=+=+
 =+= 
b,- (-0,4) 
= +0,4 = + =+== 
- Cho h/s làm bài tập sau:
Tìm số nguyên x biết: x + 5 = 17
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
x + 5 = 17
x = 17 - 5
x = 12
? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
- Khi chuyển vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đường thẳng ta phải đổi dấu số hạng đó.
- Tương tự như vậy trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế ta sang phần 2
- Đọc quy tắc Sgk/9
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (10'
2. Quy tắc chuyển vế
* Quy Tắc – Sgk -9
Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z x= z-y
- Yêu câu hs đọc ví dụ trong Sgk/9: 
Đọc Vd trong Sgk/9: 
VD (Sgk/9)
? Qua đọc hãy trình bày từng bước làm?
 - B1: Chuyển vế đổi dấu
 B2: Quy đồng mẫu
 B3: Cộng 2 phân số cùng mẫu
- Yêu cầu h/s làm ? 2: Tìm x biết:
- Hai em lên bảng làm
? 2 Tìm x biết:
Giải
 x 
 x +
 x 
b. 
 - x = 
 - x =
 - x =
 x = 
- Cho h/s đọc chú ý (Sgk/9) phần chữ in nghiêng. Như vậy trong Q ta cũng có những tổng Đại số trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng 1 c ch tuỳ ý.
- H/s đọc chú ý (Sgk/9) 
* Chú ý: (Sgk/9)
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập : ( 10' )
3. Luyện tập 
-? Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
? Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương?
? Cộng, trừ phân số cùng mẫu
? Quy tắc chuyển vế:
- Trả lời câu hỏi
-Làm bài tập 6/10, bài 9/10?
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút 
- 2 học sinh lên bảng trình bày
Bài 6: Sgk -10
b,-=-= -1
c. -+ 0,75 = -+ 
= -
- Giáo viên chú ý cho học sinh trước khi thực hiện cộng, trừ cần rút gọn
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm trong 3 phút dại diện các nhóm lên trình bày bài 9
- Hs hoạt động nhóm trong 3 phút dại diện các nhóm lên trình bày bài 9
Bài 9: Sgk -10
a, x= -=
b, x= +=
* Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 3' )
- Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
- Làm bài tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10
- Hướng dẫn bài tập về nhà:
Hướng dẫn bài 7 Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau
Ví dụ: = = +
- Chuẩn bị bài sau: 
+ Học lại quy tắc nhân, chia phân số
+ Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 2.doc