Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 15: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Năm học 2008-2009 (mới)

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 15: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Năm học 2008-2009 (mới)

A/MỤC TIÊU:

 1/ Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số không âm.

 2/ Biết sử dụng ký hiệu và tính đúng căn bậc hai của một số chính phương đơn giản.

 3/ Có ý thức nghiêm túc trong học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/ Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 5/40.

 2/ Học sinh: Giấy A4, bút dạ.

C/TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

GHI BẢNG

Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ

Tính:

GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp.

GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm số vô tỉ.

-Gv nêu bài toán như trong SGK.Gv treo bảng phụ vẽ hình 5.

-Diện tích hình vuông ABCD bằng bao nhiêu?

-Nếu gọi cạnh AB của hình vuông ABCD là x thì diện tích ABCD được tính ntn?

Gv phân tích và đưa ra số x là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và gọi đó là số vô tỉ.

-Vậy số vô tỉ là gì?

GV lưu ý, nhấn mạnh và chốt lại.

 1/Số vô tỉ:

- Bài toán: SGK/40.

- Ta có: x2=2

- Không có số hữu tỉ nào

có bình phương bằng 2.

Và x = 1,414213562373095

Đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn ta gọi đó là số vô tỉ.

-Số vô tỉ là số viết được dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.

-Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là I.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 15: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Năm học 2008-2009 (mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(áp dụng Phân Phối Chương Trình mới của Sở GD&ĐT)
 Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2008
Tiết 15: Số Vô Tỉ. KHáI NIệM Về CăN BậC HAI.
A/MụC TIêU:
	1/ Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
	2/ Biết sử dụng ký hiệu và tính đúng căn bậc hai của một số chính phương đơn giản.
 3/ Có ý thức nghiêm túc trong học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. 
B/PHươNG TIệN:
	1/ Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 5/40.
	2/ Học sinh: Giấy A4, bút dạ.
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ
Tính:
GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp.
GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm số vô tỉ.
-Gv nêu bài toán như trong SGK.Gv treo bảng phụ vẽ hình 5.
-Diện tích hình vuông ABCD bằng bao nhiêu?
-Nếu gọi cạnh AB của hình vuông ABCD là x thì diện tích ABCD được tính ntn?
Gv phân tích và đưa ra số x là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và gọi đó là số vô tỉ.
-Vậy số vô tỉ là gì?
GV lưu ý, nhấn mạnh và chốt lại.
1/Số vô tỉ:
- Bài toán: SGK/40.
- Ta có: x2=2
- Không có số hữu tỉ nào
có bình phương bằng 2.
Và x = 1,414213562373095
Đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn ta gọi đó là số vô tỉ.
-Số vô tỉ là số viết được dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.
-Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là I.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về căn bậc hai
- Tính: 32=?(-3)2=?
52=? (-5)2=?
Ta nói 3 và –3 là căn bậc hai của 9.
-Từ đó ta có định nghĩa.
GV cho HS làm ?1 /SGK.
? Vậy số a dương thì có mấy căn bậc hai?
? Số 0 có mấy căn bậc hai?
- Gv nêu một số chú ý và chốt lại.
GV cho HS làm ?2 
GV lưu ý, nhấn mạnh và chốt lại.
Nhận xét: 32= 9 ; (-3)2= 9
Định nghĩa:
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
?1 Căn bậc hai của 16 là 4 và -4.
- Với số a dương (a>0) có đúng 2 căn bậc hai là và -
- Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0.
Chú ý: SGK
?2 Các căn bậc hai của:
a/ 3 là và -
b/ 10 là và - 
c/ 25 là 5 và -5
Hoạt động 4: Luyện tập:
Gv cho học sinh đọc mẫu bài 82/41 sau đó cho từng học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Bài 84/41.
 Học sinh trả lời đáp án đúng.
-Học sinh tính.
GV lưu ý và chốt lại
Bài 82/41
Bài 84/41:
B đúng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học sinh xem bài 86 và tập sử dụng máy tính.
- Chuẩn bị trước bài 12 tiết sau học
 ? Số thực gồm những bộ phận nào?
 ? Cách biểu diễn số ?
- BTVN: Bài 83, 85, 86 Sgk/ 42

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15 (moi).doc