A/MỤC TIÊU:
1/ Học sinh được củng cố khái niệm về số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân hữu hạn.
2/ Có kỹ năng phán đoán một cách có căn cứ một phân số có phải là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/ Giáo viên: Bảng phụ (ghi nhận xét tr31, bài tập mẫu)
2/ Học sinh: Máy tính BT, giấy A4, bút dạ.
C/TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp.
GV cho HS dứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập.
Gv sửa bài 68/34.Kết hợp với hỏi học sinh:
- Một phân số tối giản có mẫu ntn thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn hoặc số thập phân hữu hạn?
(Phân số tối giản, mẫu dương, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Bài 69/34:
Giáo viên cho 4 học sinh lên bảng giải.
Bài 68/34:
có mẫu 8=23 nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
có mẫu 20=2.2.5 nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
có mẫu 22=11.2 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
có mẫu 12=2.2.3 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài 69/34.
a/ 8,5:3=2,8(3)
b/ 18,7:6=3,11(6)
c/ 58:11=5,(27)
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Thứ 2 ngày 06 tháng 10 năm 2008 Tiết 14: LUYệN TậP. A/MụC TIêU: 1/ Học sinh được củng cố khái niệm về số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân hữu hạn. 2/ Có kỹ năng phán đoán một cách có căn cứ một phân số có phải là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. B/PHươNG TIệN: 1/ Giáo viên: Bảng phụ (ghi nhận xét tr31, bài tập mẫu) 2/ Học sinh: Máy tính BT, giấy A4, bút dạ. C/TIếN TRìNH: Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp. GV cho HS dứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập. Gv sửa bài 68/34.Kết hợp với hỏi học sinh: - Một phân số tối giản có mẫu ntn thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn hoặc số thập phân hữu hạn? (Phân số tối giản, mẫu dương, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn Bài 69/34: Giáo viên cho 4 học sinh lên bảng giải. Bài 68/34: có mẫu 8=23 nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. có mẫu 20=2.2.5 nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. có mẫu 22=11.2 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. có mẫu 12=2.2.3 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Bài 69/34. a/ 8,5:3=2,8(3) b/ 18,7:6=3,11(6) c/ 58:11=5,(27) d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264) Gv cho học sinh lên bảng giải bài 70/35 Gv cho học sinh lên bảng so sánh hai số trên GV lưu ý, nhấn mạnh và chốt lại. Bài 70/35 a/ 0,32 = b/ -0,124 = c/ 1,28= d/ -3,12 = Bài 72/35 Các số 0,(31) và 0,3(13) bằng nhau vì: 0,(31) = 0,313131 0,3(13) = 0,31313 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn tập lại: Quy đồng, rút gọn phân số, tính chất của luỹ thừa. - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN số 74-75 sách bài tập toán.
Tài liệu đính kèm: