A/ MỤC TIÊU:
1/ Học sinh nắm được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2/ Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
1/ Giáo viên: Bảng phụ (ghi cách CM dãy tỉ số bằng nhau, bài tập).
2/ Học sinh: Ôn tập T/c của tỉ lệ thức. Giấy A4, bút dạ.
C/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
HS1: Nêu T/c cơ bản của tỉ lệ thức?
AD: Làm BT 70(c,d)/13/SBT.
HS2: Tính và so sánh:
GV nhận xét và cho điểm Học sinh 1 lên bảng giải:
Học sinh 2 lên bảng giải và rút ra:
Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Gv cho học sinh làm ?1
Từ đó gv quy nạp thành tính chất.
- Gv chứng minh tính chất:
- Giả sử tỉ số
Từ đó em hãy tính a và c
Gv cho học sinh đứng tại chỗ trình bày. Hai học sinh lên bảng giải, số còn lại nháp.
Học sinh đứng tại chỗ trả lời:
a = kb; c = kd
Học sinh tính:
Từ đó suy ra tính chất 1/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Tính chất được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số bằng nhau
ta suy ra:
= (Với các tỉ số đều có nghĩa)
2/ Chú ý:
Khi có dãy tỉ số
ta nói các số a; b; c tỉ lệ với 2; 3; 5.Ta cũng viết
a: b: c = 2: 3: 5
Gv cho học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng giải bài ?2
Học sinh trình bày
?2 Gọi x; y; z lần lượt là số học sinh của các lớp 7A; 7B; 7C ta có:
x: 8 = y:9 = z:10
Thứ 4 ngày 24 tháng 09 năm 2008 Tiết 11: TíNH CHấT CủA DãY Tỉ Số BằNG NHAU. A/ MụC TIêU: 1/ Học sinh nắm được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2/ Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. B/ PHươNG TIệN: 1/ Giáo viên: Bảng phụ (ghi cách CM dãy tỉ số bằng nhau, bài tập). 2/ Học sinh: Ôn tập T/c của tỉ lệ thức. Giấy A4, bút dạ. C/ TIếN TRìNH: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ HS1: Nêu T/c cơ bản của tỉ lệ thức? AD: Làm BT 70(c,d)/13/SBT. HS2: Tính và so sánh: GV nhận xét và cho điểm Học sinh 1 lên bảng giải: Học sinh 2 lên bảng giải và rút ra: Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Gv cho học sinh làm ?1 Từ đó gv quy nạp thành tính chất. - Gv chứng minh tính chất: - Giả sử tỉ số Từ đó em hãy tính a và c Gv cho học sinh đứng tại chỗ trình bày. Hai học sinh lên bảng giải, số còn lại nháp. Học sinh đứng tại chỗ trả lời: a = kb; c = kd Học sinh tính: Từ đó suy ra tính chất 1/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Tính chất được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau: Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra: = (Với các tỉ số đều có nghĩa) 2/ Chú ý: Khi có dãy tỉ số ta nói các số a; b; c tỉ lệ với 2; 3; 5.Ta cũng viết a: b: c = 2: 3: 5 Gv cho học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng giải bài ?2 Học sinh trình bày ?2 Gọi x; y; z lần lượt là số học sinh của các lớp 7A; 7B; 7C ta có: x: 8 = y:9 = z:10 Hoạt động 3: luyện tập Gv cho học sinh giải bài 54/30. - Để có thể áp dụng được x+y=16. Ta cần sử dụng tính chất nào? Từ đó em hãy tìm x;y? Gv cho học sinh nhắc lại chú ý. Em hãy biến đổi bài toán thành biểu thức toán học? Từ đó ta cần vận dụng tính chất nào để tìm x;y;z? -Một học sinh lên bảng giải. -Học sinh trả lời Học sinh đọc đề và nêu biểu thức toán học. Học sinh trả lời. -Học sinh giải. Bài 54: Ta có Bài 57/30 Gọi số bi của Minh, Hùng, Dũng là x;y; z. Theo đề ra ta có: và x + y + z = 44 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: Vậy số bi của Minh là 8; Hùng là 16; Dũng là 20. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. - BTVN số 55; 56; 58/30
Tài liệu đính kèm: