I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0
2. Kĩ năng
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau
- Biết so sánh hai số hữu tỉ
- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn:20/8/2011 Ngày giảng: 22/8/2011 - 7A,B CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC TIẾT 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0 2. Kĩ năng - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau - Biết so sánh hai số hữu tỉ - Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q 3. Thái độ - Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra ) * Đặt vấn đề: Ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z( mở rộng hơn tập N là tập Z. Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên . Ta vào bài học hôm nay Hoạt động 2: ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 6 (5') - Giáo viên cùng học sinh ôn lại trong 3 phút về các kiến thức cơ bản trong lớp 6 ? Nêu một số ví dụ minh hoạ về. - Phân số bằng nhau - Tính chất cơ bản của phân số - Quy đồng mẫu các phân số - So sánh phân số - So sánh số nguyên - Biểu diễn số nguyên trên trục số - Lấy một số ví dụ minh hoạ Hoạt động 3: Số hữu tỉ. (11') 1. Số hữu tỉ: - Yêu cầu học sinh đọc phần số hữu tỉ trang 4 và trả lời câu hỏi: ? Phát biểu k/n số hữu tỉ ( thế nào là SHT)? - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0 * Khái niệm: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0 ? Lấy ví dụ minh hoạ? - Lấy ví dụ. * Ví dụ: 3; 0, 5; 0; 2; - 3 là các số hữu tỉ. - Giới thiệu tập số hữu tỉ - Lắng nghe * Kí hiệu: tập số hữu tỉ là Q - Yêu cầu học và nghiên cứu yêu cầu bài ?1 - Đọc và nghiên cứu yêu cầu bài ?1 ?1 Sgk – 5 ? Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ? Giải Vì: 0,6= ; -1,25=; 1= đều được viết dưới dạng phân số. - Yểu cầu h/s làm ?2 ?2 Sgk 5 ? Số nguyển a có là số hữu tỉ không? Vì sao? - Với aZ nên a aQ Giải Với aZ nên a= aQ Q Z ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q ? N - MQH 3 tập số là N Z Q - Yêu cầu h/s làm bài tập 1 (Sgk /7) - Lên bảng làm Bài 1(Sgk - 7) -3 N; -3 Z; -3 Q Z; Q; N Z Q Hoạt động 4: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (7') 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Hãy biểu diễn các số nguyên - 2, -1, 2 trên trục số? 2 - 1 1 - 0 - -2 - -111111111112 - ?3 (Sgk - 5) - T2 như đồi với số nguyên. Ta có thể biểu diễn mọi SHT trên truc số (2) Ví dụ 1 (Sgk/5) - Yêu cầu đọc ví dụ 1 Sgk /5 ? Để biểu diễn SHT trục số ta làm ntn? - Chia đ/t đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm O đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau lấy 1 đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ. - SHT được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. - Yêu cầu h/s tự thực hành vẽ. ? Với những phân số có mẫu số âm khi giải bài tập ta làm ntn? - Ta đưa phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu số dương. - Đối với bài tập này cũng vậy để biểu diễn SHT trên trục số ta đưa SHT thành phân số có mẫu dương. ? Viết dưới dạng phân số có mẫu số dương? - Có = ? Tương tự như trên em hãy biểu diễn trên trục số và nêu cách làm? - Cách làm: - Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ. - SHT được biểu diễn bởi điểm N ở bên trái điểm O và cách điểm O một đoạn bằng 2 đơn vị mới. - Chôt lại: Để biểu diễn SHT trên trục số trước hết phải viết phân số đó dưới dạng phân số có mẫu dương. - Căn cứ vào mẫu số để chí đ/t đơn vị biểu diễn số nguyên (tử số) trên trục số theo đơn vị mới. Hoạt động 5: So sánh hai số hữu tỉ. (10') 3. So sánh hai số hữu tỉ. - Hoàn thiện ?4 ?4 Sgk – 6 ? Muốn so sánh phân số ta làm ntn? - Viết 2 phân số có cùng mẫu dương. - So sánh hai tử số, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Giải = == vì -12 < -10 nên < - Chữa ?4chôt lại kiến thức ? Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm ntn? - Ta viết chúng dưới phân số rồi so sánh 2 phân số đó. * So sánh 2số hữu tỉ (sgk – 6) ? Nhắc lại các bước so sánh 2 số hữu tỉ ? - Trả lời 2 bước như sgk – 7 * Nhận xét ( sgk -7) ? Ngoài cách so sánh trên còn cách so sánh nào nữa không? - Còn cách so sánh như so sánh phân số ở lớp 6. - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở vị trí ntn đối với điểm y? - Học sinh đọc chú ý Chú ý: - Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. - Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương - Số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm - Đọc và nghiên cứu yêu cầu bài ?5 ?5 Sgk - 7 - Giới thiệu cách kí hiệu số hữu tỉ âm số hữu tỉ dương Số hữu tỉ dương là: ; Số hữu tỉ âm là: ; ;-4 Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. Hoạt động 6: Củng cố- Luyện tập ( 2') ? Nêu khái niệm số hữu tỉ? - Trả lời câu hỏi ? Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? - Trả lời câu hỏi ? So sánh hai số hữu tỉ? Làm bài 3 sgk – 7 ? Nêu yêu cầu của bài toán? - Vận dụng VD1,2 một HS lên bảng làm. Bài 3 (Sgk - 7) == = vì -22 < -21 nên< * Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 2' ) - Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 ( SGK - 7+8 ) - Hướng dẫn bài tập về nhà: bài 5: viết các phân số: ; ; - Chuẩn bị bài sau: Đọc quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ.
Tài liệu đính kèm: