I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, nắm được quy tắc so sánh hai số hữu tỉ.
2.Kỹ năng:
- HS biết biểu diễn, so sánh các số hữu tỉ.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp : N, Z, Q.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi kết luận bài học,
- HS ôn tập định nghĩa, tính chất của các phân số.
III.Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu bài mới (3 phút)
- GV: ổn định lớp
- GV giới tiệu sgk toán 7 và bài 1. - HS ổn định, nghe giáo viên giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Thế nào là số hữu tỉ (10 phút)
- GV hãy biểu diễn các số sau thành phân số: 3; 0,5; 0; -> gọi vài hs đứng tại chỗ trả lời, gv viết lên bảng.
-> các số đó được gọi là số hữu tỉ.
- Vậy thế nào là số hữu tỉ ? Viết kí hiệu ?
- GV yêu cầu hs làm ?1; ?2 sgk
-> Ta biết phân số có đều là số hữu tỉ, vậy mọi số hữu tỉ có đều là phân số không ?
- GV cho hs bổ sung chú sgk vào vở mình. - HS:
- HS trả lời như định nghĩa sgk tr5
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS : Mọi số phân số đều là số hữu tỉ, nhưng mọi số hữu tỉ chưa chắc đã là phân số, vì nó có thể là số thập phân, số hỗn số.
- HS bổ sung chú ý vào vở mình.
Chương i : số hữu tỉ. số thực Tiết :1 Ngày soạn: 15 /09/2009 Tên bài dạy: Đ.1 tập hợp q các số hữu tỉ I.mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, nắm được quy tắc so sánh hai số hữu tỉ. 2.Kỹ năng: - HS biết biểu diễn, so sánh các số hữu tỉ. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học, nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp : N, Z, Q. II.chuẩn bị: - Bảng phụ ghi kết luận bài học, - hs ôn tập định nghĩa, tính chất của các phân số. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định - Giới thiệu bài mới (3 phút) - GV: ổn định lớp - GV giới tiệu sgk toán 7 và bài 1. - HS ổn định, nghe giáo viên giới thiệu bài học. Hoạt động 2: Thế nào là số hữu tỉ (10 phút) - GV hãy biểu diễn các số sau thành phân số: 3; 0,5; 0; -> gọi vài hs đứng tại chỗ trả lời, gv viết lên bảng. -> các số đó được gọi là số hữu tỉ. - Vậy thế nào là số hữu tỉ ? Viết kí hiệu ? - GV yêu cầu hs làm ?1; ?2 sgk -> Ta biết phân số có đều là số hữu tỉ, vậy mọi số hữu tỉ có đều là phân số không ? - GV cho hs bổ sung chú sgk vào vở mình. - HS: - HS trả lời như định nghĩa sgk tr5 - HS đứng tại chỗ trả lời. - HS : Mọi số phân số đều là số hữu tỉ, nhưng mọi số hữu tỉ chưa chắc đã là phân số, vì nó có thể là số thập phân, số hỗn số. - HS bổ sung chú ý vào vở mình. Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (11phút) -Vẽ trục số. -Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số đã vẽ. -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Tương tự đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. VD : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK -GV thực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo. (Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số) -Yêu cầu đọc và làm VD 2. -Hỏi: +Đầu tiên phải viết dưới dạng nào? +Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? +Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào? -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. -Yêu cầu làm BT 2 trang 7. -Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một phần. -Vẽ trục số vào vở theo GV. -Tự biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số. -1 0 1 2 -1 HS lên bảng biểu diễn. -Lắng nghe GV nói. -Đọc VD1 và làm theo GV. -Đọc VD 2 SGK, làm vào vở. -Trả lời: +Đổi tiên viết dưới dạng phân số có mẫu số dương. +Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau. +Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. -HS tự làm BT 2 trang 7 SGK vào vở bài tập. -2 HS lên bảng làm mỗi em một phần. BT 2: a)Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là: b) Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ (13 phút) -Yêu cầu làm ?4 -Hỏi: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm -Hỏi: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm như thế nào? -Cho làm ví dụ 1 SGK -Cho 1 HS nêu cách làm GV ghi lên bảng. -Yêu cầu tự làm ví dụ 2 vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Hỏi: Qua 2 VD, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào? -Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trên trục số khi x < y -Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0. -Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có những loại số hữu tỉ nào? -Yêu cầu làm ?5 -Gọi 3 HS trả lời. -GV nêu nhận xét: nếu a, b cùng dấu. nếu a, b khác dấu. -Đọc và tự làm ?4 -Trả lời: So sánh 2 phân số và Vì -10 > -12 Và 15>0 nên VD 1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và vì -6 < -5 và 10 > 0 nên hay VD 2: So sánh và 0 Vì -7 0 Nên hay < 0 Chú ý: -x <y điểm x bên trái điểm y -Nếu x > 0 : x là s.h.tỉdương x < 0 : x là s.h.tỉ âm. x = 0 : không dương cũng không âm. -Số âm < Số 0 < Số dương. Số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm Số hữu tỉ không dương cũng không âm Hoạt động 5: Củng cố (6 phút) -Hỏi: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. +Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? -Cho hoạt động nhóm làm BT sau: Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và a)So sánh hai số đó. b)Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0. -Trả lời: +Định nghĩa như SGK trang 5. +Hai bước: Viết dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi so sánh hai phân số đó. -Hoạt động nhóm: Ghi lời giải vào phim trong hoặc bảng phụ Sau 3 phút treo kết quả lên trước lớp. Đại diện nhóm trình bày lời giải. IV.Hướng dẫn về nhà: (2 phút). - GV: Về nhà nám vững điều kiện dể một số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.Khi xét các điều kiện này các phân số phải tối giản.Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Bài tập về nhà: bài 68,69,70,71 trang 34,35 SGK. Tiết: 2 Ngày soạn: 15 /09/2009. Tên bài dạy: Đ2 . cộng, trừ số hữu tỉ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. 2.Kỹ năng: - HS có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi: +Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK. +Qui tắc “chuyển vế” trang 9 SGK và các bài tập. -HS: +Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”. + Giấy nháp, bảng phụ(tờ lịch treo tường) hoạt động nhóm. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) -Câu 1: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0). +Chữa BT 3 trang 8 SGK. -Câu 2: +Chữa BT 5 trang 8 SGK. -Nói: Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu diễn số hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy giứa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ, bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q. -ĐVĐ: Trên cơ sở của phép cộng hai phân số ta có thể xây dựng được phép cộng hai số hữu tỉ như thế nào? -HS 1: +Phát biểu định nghĩa trang 5 SGK, lấy 3 VD theo yêu cầu. +Chữa BT 3 trang 8 SGK: So sánh a)x = ; y = Vì -22 0 nên ịx < y b)-0,75 = c) HS 2: (Khá giỏi) Chữa BT 5 trang 8 SGK (a, b, m ẻ Z; m > 0 và x < y) a < b Ta có: Vì a < b ị a + a < a + b < b + b ị 2a < a + b < 2b ị hay x < z < y Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13 phút) -Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0. - Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào? -Yêu cầu nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu. -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta cộng , trừ như thế nào? -Yêu cầu tự làm ví dụ 1 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV ghi lên bảng. -Yêu cầu tự làm tiếp VD 2, lưu ý phép trừ có thể thay bằng phép cộng với số đối của số trừ. - Gọi 2 HS nêu cách làm và lên bảng cùng làm. ?1 -Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 trang 10 SGK vào vở BT-2HS lên bảng làm BT 6 các HS khác làm vào vở BT. +HS 1 làm câu a, b +HS 2 làm câu c, d -Lắng nghe đặt vấn đề của GV. -Trả lời: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ có thể viết chúng dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số. - Phát biểu các qui tắc. - 1 HS lên bảng viết công thức cộng , trừ x và y ẻ Q. Qui tắc: Với x, y ẻ Q viết (với a, b, m ẻ Z; m > 0) ; -HS tự làm VD 1, 2 vào vở. Ví dụ: 2 HS nêu cách làm và lên bảng cùng làm. ?1 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (10 phút) -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong Z. -Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc “chuyển vế”. -Yêu cầu đọc quy tắc trang 9 SGK. GV ghi bảng. -Yêu cầu làm VD SGK. -Yêu cầu HS làm ?2 Tìm x biết: -Yêu cầu đọc chú ý SGK -Phát biểu lại qui tắc “chuyển vế” trong Z. a) Quy tắc : Với mọi x, y, z ẻ Q x + y = z ị x = z – y -1 HS đọc qui tắc “chuyển vế” trong SGK. -1 HS lên bảng làm VD các HS khác làm vào vở. VD: Tìm x biết - 2 HS lên bảng đồng thời làm ?2 Kết quả: a) -Một HS đọc chú ý. Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (10 phút) -Yêu cầu làm BT 8a, c trang 10 SGK. Tính: -Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. Viết số hữu tỉ dưới dạng sau: a)Tổng của 2 số hữu tỉ âm VD: Em hãy tìm thêm một ví dụ? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài tập 9a,c vào bảng phụ, nhóm nào xong trước mang lên treo. -Nếu có thời gian cho làm thiếp bài 10. -Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT 8/10 SGK: BT 7: a)HS tìm thêm ví dụ: BT 9: Tìm x HS hoạt động nhóm và kết quả : IV.Hướng dẫn về nhà: (2phút). - Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. - BTVN: bài 7b; 8b,d; 9b,d; 10 trang 10 SGK; bài 12, 13 trang 5 SBT. - Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số. Phần duyệt của tổ Phần duyệt của BGH Tiết: 3 Ngày dạy: 23/08/2009. Tên bài dạy: Đ3. nhân, chia số hữu tỉ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. 2.Kỹ năng: HS có kỹ năng làm các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi: +Công thức nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, bài tập. +Hai bảng ghi BT 14 trang 12 SGK để tổ chức “trò chơi”. -HS: +Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6). +Giấy nháp. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) -Câu 1: +Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. +Chữa BT 8d trang 10 SGK. -Sau khi HS chữa BT GV hướng dẫn HS giải theo cách bỏ ngoặc đằng trước có dấu “-“ -Câu 2: +Phát biểu quy tắc “chuyển vế”. Viết công thức. +Chữa BT 9d trang 10 SGK. -Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết. -Cho điểm HS kể cả những HS có ý kiến hay. -ĐVĐ: Trên cơ sở của phép nhân, chia hai phân số ta có thể xây dựng được phép nhân, chia hai số hữu tỉ như thế nào? -Ghi đầu bài. -HS 1: +Phát biểu: Ta viết x, y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. (với a, b, m ẻ Z; m > 0) +Chữa BT 8d trang 10 SGK: Tính HS 2: +Phát biểu và viết công thức như SGK. +Chữa BT 9d trang 10 SGK Tìm x: Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (10 phút) -Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0. -Hỏi: Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào? -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta nhân như thế nào? -Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số. -Ghi dạng tổng quát. -Yêu cầu tự làm ví dụ 1 -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép nhân phân số. -P ... thực. - HS:Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực.*Kí hiệu: R Ví dụ: 2; ; ; 4,27 là các số thực HS thực hiện ?1 : Cho biết x là số thực. - HS xem ví dụ sgk trang 43. - HS làm ?2 : a)2,(35) = 2,35353535... =>2,(35) <2,369121518... b) = -0,(63). - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Trục số thực (10 phút) - GV ta đã biết biểu diễn một số hữu tỉ->cho hs đọc sgk và xem hình vẽ 6b trang 44 để biểu diễn số trên trục số.->gv vẽ trục số lên bảng rôpì gọi hs lên biểu diễn. - GV Người ta đã chứng minh được rằng: +mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. +Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diê3nx một số thực =>trục số được gọi là trục số thực. - GV đưa hình 7 trang 44 sgk lên bảng phụ. Ngoài số nguyên ,trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào, số vô tỉ nào ? - GV:Yêu cầu đọc chú ý sgk trang 44. 0 1 2 -1 - HS xêm sgk trang 44.1 hs lên biểu diễn: - HS chú ý lắng nghe gv giảng bài, để ý tên gọi của "trục số thực" và xem sgk. - HS quan sát bảng phụ hình 7 trang 44 sgk và trả lời. Ngoài số nguyên ,trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ: ;0,3;4,1(6); số vô tỉ nào : ; - HS đọc chú ý sgk trang 44. Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) - GV:Tập hợp số thực bao gồm những số nào ? +vì sao nói trục số là trục số thực ? - Cho hs làm bài tập 89 trang 45 SGK. (đưa đề lên bảng phụ) - HS:Tập hợp số thực bao gồm sô hữu tỉ và số vô tỉ. +Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. - HS trả lời câu hỏi: a)Đúng. b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ âm, không là số hữu tỉ dương. c)Đúng. IV.Hướng dẫn về nhà (2 phút): Về nhà học bài, nắm vững các khai niệm.Nắm vững tất cả các số đã học đều là số thực.Làm các bài tập sgk. Tuần: 10 Tiết: 19 Ngày soạn: 28/10/2008. Tên bài dạy: Luyện tập I. Mục tiêu: + Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) + Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính,tìm x biết điều kiện. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ ? + Chữa bài tập 117 SBT-Tr 20. - HS: Trả lời và làm bài tập 117 SBT. Hoạt động 2 : Luyện tập (35 phút) - GV cho hs làm một số bài tập sau: - Cho làm bài tập 91 SGK: - GV hỏi: + So sánh các số thực bằng cách điền số thích hợp vào chỗ chấm? + Nêu quy tắc so sánh hai số âm ? - GV gọi hai học sinh lên bảng trìmh bày bài tập 92 SGK Tr 45. -> Yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả. - GV: Tính giá trị của biểu thức là công việc như thế nào?-> Bài tập 120 SBT: Tính bằng cách hợp lí. A = (-5,58) + ớ[ 41,3 + (5)]ý+ 0,85 B = (-87,5) + ớ(8,875) + [(3,8)+ (- 0,8)]ý -> gọi hai hs lên làm, cả lớp làm vào vở. - GV: Cho hs làm bài tập 90 sgk. Thực hiện phép tính a) b) . a)+Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ? +Nhận xét gì về mẫu của các biểu thức ? ->Hãy đổi về số thập phân hữu hạn-> gọi hs lên bảng thực hiện. b)+Hỏi như trên hnưng các phân số không đổi về số thâpợ phân nên đổi về phân số ?->gọi hs lên bảng thực hiện. ->Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - GV cho làm bài tập 93 SGK: Tìm x, biết: a) 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9. b) (-5,6).x + 2,9.x - 3,86 = -9,8. Gọi hai học sinh lên làm, hs lớp làm vào vở, gọi hs nhận xét. - GV cho hs làm bài tập 94 sgk Tìm các tập hợp Q ầ I = ? R ầ I = ? -> gọi hs lên bảng thực hiện. Dạng 1: So sánh các số thực. * Bài 91 (SGK- Tr 45). So sánh các số thực bằng cách điền số thích hợp vào chỗ chấm. a) -3,02 < -3,..1; b,c,d Sgk. + Học sinh: Thực hiện,kết quả: a) 0 ; b) 0 ; c) 9 ; d) 9. * Bài 92 (SGK- Tr 45). Học sinh thực hiện. Kết quả là: a) -3,2<-1,5< <0<1<7,4. b) Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức. * Bài 120 (SBT –Tr 20).Thực hiện phép tính,kết quả là: a) = (-5,85 + 5 + 0,85) + 41,3 = 41,3. b) = (-87,5 + 87,5) + (3,8 - 0,8) = 3. - HS khác nhận xét. * Bài 90 (SGK –Tr 45). - HS trả lời các câu hỏi của gv và 2 hs lên bảng thực hiện: a) = (0,36 - 36):(3,8 + 0,2)=(-35,64):4 = -8,91. b) - HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Dạng 3: Tìm x *Bài 93 (SGK –Tr 45).Học sinh lên bảng thực hiện,kết quả là: a) 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9. (3,2 - 1,2).x = -4,9 -2,7. 2.x = -7,6 x = -3,8. b) (-5,6).x + 2,9.x - 3,86 = -9,8. (-5,6 + 2,9).x = -9,8 + 3,86. -2,7.x = -5,95 x = 2,2. Dạng 4: Quan hệ tập hợp *Bài 94 (SGK –Tr 45).Học sinh lên bảng thực hiện: Q ầ I = ặ R ầ I = I IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) + Xem lại các bài tập đã giải + Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Ôn tập lí thuyết chương I Tuần: 10 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH Tuần: 11 Tiết: 20. Ngày soạn: 02/11/2008. Ôn tập chương I (Tiết 1) I. Mục tiêu: + Hệ thống cho học sinh các tập số đã học + Ôn tập tập hợp số hữu tỉ đã học, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. + Rèn luyện các phép tính, kĩ năng giải toán. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R (8 phút) - Hãy nêu các tâph hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ? - GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu học sinh lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh họa trong sơ đồ.GV chỉ vao sơ đồ cho hs thấy: Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.Số hữu tỉ gồm số nguyên và số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn, phân số.Số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm. - GV gọi hs đọc lại các bảng còn lại ở trang 47 sgk. - HS: Các tập hợp số đã học là: N, Z, Q, R. Mối quan hệ của chúng là: N è Z è Q è R ; I è R Q ầ I = ặ Sơ đồ ven N Q R Z - HS lấy ví dụ theo yêu cầu của giáo viên. - Hai hs đọc các bảng ở trang 47 sgk. Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ (15 phút) - GV: a)Định nghĩa ? + Nêu định nghĩa số hữu tỉ ? Học sinh: Nêu định nghĩa số hữu tỉ. + Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm ? Cho VD minh hoạ ? b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ: +Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? +Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? - GV cho hs làm bài tập 101 sgk trang 49. Tìm x biết: = 2,5 ; b) = - 1,2 c) + 0,573 = 2 d) - 4 = -1 *Gv: Cho bốn học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 101 – SGK. c)Các phép toán trong Q: - GV: + Nêu các phép toán trong Q ? + Viết các công thức luỹ thữa của một số hữu tỉ ? *Gv: Cho một học sinh lên bảng thực hiện. + Yêu cầu học sinh khác nhận xét và bổ xung điều kiện - Học sinh nêu và viết dưới dạng công thức. - Học sinh nêu và viết dưới dạng công thức. *Bài tập 101 (SGK-Tr49) Kết quả: a) x = -2,5 hoặc x = 2,5. b) Không tồn tại giá trị của x. c) => = 1,427. => x = ±1,427. d) => = 3 x + = 3 hoặc x + = -3 => x = hoặc x = . - Học sinh: Nêu các phép toán. Với a, b, c, d, m ẻZ, m > 0 Phép cộng: Phép trừ: Phép nhân: (b, d ạ) Pchia: (b, c, d ạ 0) *Luỹ thữa: Với x, y ẻ Q; m, n ẻ N xm. xn =xm + n xm: xn =xm – n (x ạ 0; m ³ 0) (xm)n = xm.n (x.y)n = xn . yn = (y ạ 0 ) Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức: - GV cho hs làm bài tập 96 a,b,d: + Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? + Ta sẽ làm gì khi tính ? -> gọi 3 hs lên làm, cả lớp làm vào vở. - GV cho làm bài tập 97 a, b: Tính nhanh a) (-6,37.0,4).2,5 b) (-0,125).(-5,3).8 - Cho làm tập 99 câu P: + Viết về phân số để thực hiện ? + Nêu thứ tự thực hiện phép tình ? Dạng 2: Tìmy: - Cho hs làm bài tập 98 (b,d) trang 49 sgk: Yêu cầu hoạt động nhóm *Bài tập 96 (SGK-Tr48) Kết quả là: a) 2,5 (kết hợp số cùng mẫu) b) -6 (đưa 3/7 ra ngoặc) d) 14 ( đưa -5/7 ra ngoặc) *Bài tập 97 (SGK-Tr49) Kết quả là: a) -6,37 b) 5,3 *Bài tập 99(SGK-Tr49) Kết quả là: P = . *Bài tập 98(SGK-Tr49): HS hoạt động nhóm, kết quả là: b) y = ; d) y = IV.Hướng dẫn về nhà (2 phút): + Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Cho học sinh làm bài tập còn lại SGK. Tuần: 11 Tiết: 21. Ngày soạn: 04/11/2008. Ôn tập chương I (Tiết 2) I. Mục tiêu: + Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, căn bậc hai, số thực. + Rèn luyện các phép tính, kĩ năng giải toán. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) - Gv nêu câu hỏi: Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? + Chữa bài tập 99 Q; - HS lên bảng trả lời. - Chữa bài tập 99 : Q = Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, căn bậc hai, số thực (15 phút) - GV: a) Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau: + Thế nào là tỉ số của hai số avà b (b0) ? Cho ví dụ ? + Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ? + Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau ? + áp dụng tìm x, biết: x:(-2,14) = (-3,12):1,2 b)Ôn tập căn bậc hai, số vô tỉ, số thực: + Thế nào là caqn bậc hai của một số a không âm ? Mỗi số dương a có mấy căn bậc hai ? Cho ví dụ ? + Số vô tỉ là gì ? Cho ví dụ ? + Số thực là gì ? Viết kí hiệu tập hợp số thực ? Cho ví dụ về số thực âm, số thực dương ? Cho làm bài tập 105 trang 50 sgk: Tính giá trị của biểu thức sau: a) ; b) - GV: Tất cả các số ta đã học đều là số thực.Tập hợp số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi là trục số thực. - Vài hs trả lời, cả lớp theo dõi . - HS tìm được: x = 5,564. - Vài hs trả lời, cả lớp theo dõi . - HS làm: a) = 0,1 - 0,5 = -0,4 b) = 0,5.10 - = 5 - 0,5 = 4,5. - HS chú ý theo dõi. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) - GV cho hs làm bài tập 100 trang 49sgk Gọi hs đọc đề, cho một hs lên giải, cả lớp làm vào vở. - Cho hs làm bài tập 102a sgk: Từ tỉ lệ thức: (a, b, c, d0; a;) suy ra tỉ lệ thức sau: a) , Giáo viên hướng dẫn: Vậy phải hoán vị b và c. - Cho làm bài tập 103 sgk: Cho hs làm hoạt động nhóm *Bài tập 100 (Trang 49 sgk) : Bài giải Số tiền lãi hàng tháng là: (2 062 400 - 2 000 000):6 = 10 400(đ) Lãi suất hàng tháng là: *Bài tập 102a (Trang 50 sgk) : Bài giải => Từ => hay *Bài tập 103 (Trang 50 sgk) : HS hoạt động nhóm. Bài giải: Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là: x và y (đồng) Ta có: và x + y = 12 800 000(đ) =>=1 600 000 => x = 3.1 600 000 = 4 800 000 (đ) y = 5.1 600 000 = 8 000 000 (đ) IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút): Ôn tâp các câu hỏi lí thuyết, các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Tuần: 11 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: