A. MỤC TIÊU
- Ôn lại cho hs các phép tính về số hữu tỉ và các tính chất của các phép tính; quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ nhanh và chính xác
- Rèn cho hs ý thức trình bày bài giải một cách cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ
GV: sgk, sbt, các bài toán liên quan
HS: sgk,sbt, ôn các p/tính về số hữu tỉ và tc của nó.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: cho hs nhắc lại cách cộng trừ các số hữu tỉ?
-T/tự nêu cách nhân chia hai số hữu tỉ?
GV: cho hs làm bài
Gọi hs lên bảng trình bày
Gọi hs khác nx chữa bài
GV: cho hs làm bài, gv theo dõi và hướng dẫn hs làm bài nếu cần
GV: cho hs thảo luận làm bài
GV hd nếu cần
Gọi hs lên bảng trình bày
GV: cho hs nhắc lại các t/c của các phép tính về p/s
GV: hướng dẫn hs tính một cách hợp lí
I. Các kiến thức cơ bản:
1. Phép cộng, trừ số hữu tỉ:
- Viết hai số dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương Cộng, trừ hai tử số, giữ nguyên mẫu chung .
2. Phép nhân, chia ố hữu tỉ:
Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số. Áp dụng qui tắc nhân chia phân số
II. Bài tập
Bài 1: Tính
a) b) c)
d) e)
ĐS: a, ; b, ; c, ; d, ; e,
Bài 2: Tính
a) b)
c) d)
ĐS: a, ; b,-35 ; c, ; d,
Bài 3: Tìm x, biết:
a) b)
c) d)
ĐS: a, ; b, ; c, ; d,
Bài 4: Tính giá trị biểu thức:
a) . b)
c) d)
Ngày soạn : 10/08/2012 Ngày dạy : 13/08/2012 CHỦ ĐỀ I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nắm vững được khái niệm số hữu tỉ, biết so sánh hai số hữu tỉ. - Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm BT B. CHUẨN BỊ GV: SGK, SBT HS: ôn về tập hợp số hữu tỉ C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Gv giới thiệu về nội dung của chủ đề 3. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về số hữu tỉ: - K/n số hữu tỉ? - So sánh 2 số hữu tỉ? - Số hữu tỉ dương, âm? - Gv : cho làm bài và trả lời - Gọi hs khác nx -GV cho hs thảo luận làm bài Lưu ý hs có nhiều cách điền - Gọi hs trả lời Gv yêu cầu hs nhớ lại cách ss p/s để làm bài -HS làm bài -3 hs lên bảng trình bày - GV hướng dẫn hs trong quá trình làm bài - Gọi hs khác nhận xét GV: ta có thể quy đồng các p/s trên đc không? GV: hd hs sử dụng các phân số trung gian để ss các cặp p/s trên Gv: gọi hs nêu cách làm Gv hướng dẫn nếu cần - hs làm bài, sau đó gv gọi hs trả lời +Xét dấu của tử và mẫu +số x>0 khi nào? + x<0 khi nào? I. Các kiến thức cơ bản: 1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0. 2. Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x y -Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 số đó. -Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương -Số hữu tỉ bé hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm. Số h tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm . II. Bài tập Bài 1: Điền kí hiệu Î, Ì, Ï – 3 Z – 3 N – 3 Q Z Q N Z Q Bài 2: Điền kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể ) – 5 Î ; Î ;12 Î ; Î Bài 3: So sánh các số hữu tỉ: a) b) c) Giải: a) và mà – 3 0 nên hay Vậy x < y b) và mà – 3 0 nên hay Vậy x < y c) và nên Vậy x = y Bài 4: So sánh các số hữu tỉ sau? a) và b) và c) và Bài 5: Cho số hữu tỉ . Với giá trị nào của a thì: a,x là số hữu tỉ dương b, x là số hữu tỉ âm c, x không là số dương cũng không là số hữu tỉ âm. Giải:a) Để x là số hữu tỉ dương thì: (a – 3) và 2 cùng dấu. Vì 2 > 0 nên a – 3 > 0 hay a – 3 +3 > 0 + 3 Vậy a > 3 b) Để x là số hữu tỉ âm thì: (a – 3) và 2 khác dấu, vì 2 > 0 nên a – 3 < 0 hay a – 3 +3 < 0 + 3 Vậy a < 3 c) Để x không là số dương cũng không là số hữu tỉ âm thì: x = 0 vì 2 > 0 nên a – 3 = 0 hay a = 3 Vậy a = 3. 4. Củng cố - Luyện tập GV nhắc lại những kthức cơ bản cần ghi nhớ trong giờ học. 5. HDHS học tập ở nhà Ôn kĩ bài. Ôn phép cộng, trừ p/s BT: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần? a) b) c) -------------------------------------------------- Ngày soạn : 18/08/2012 Ngày dạy : 21/08/2012 Tiết 2: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIÊU - Ôn lại cho hs các phép tính về số hữu tỉ và các tính chất của các phép tính; quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ nhanh và chính xác - Rèn cho hs ý thức trình bày bài giải một cách cẩn thận. B. CHUẨN BỊ GV: sgk, sbt, các bài toán liên quan HS: sgk,sbt, ôn các p/tính về số hữu tỉ và tc của nó. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: cho hs nhắc lại cách cộng trừ các số hữu tỉ? -T/tự nêu cách nhân chia hai số hữu tỉ? GV: cho hs làm bài Gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs khác nx chữa bài GV: cho hs làm bài, gv theo dõi và hướng dẫn hs làm bài nếu cần GV: cho hs thảo luận làm bài GV hd nếu cần Gọi hs lên bảng trình bày GV: cho hs nhắc lại các t/c của các phép tính về p/s GV: hướng dẫn hs tính một cách hợp lí I. Các kiến thức cơ bản: 1. Phép cộng, trừ số hữu tỉ: - Viết hai số dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương Cộng, trừ hai tử số, giữ nguyên mẫu chung . 2. Phép nhân, chia ố hữu tỉ: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số. Áp dụng qui tắc nhân chia phân số II. Bài tập Bài 1: Tính a) b) c) d) e) ĐS: a,; b, ; c, ; d, ; e, Bài 2: Tính a) b) c) d) ĐS: a, ; b,-35 ; c, ; d, Bài 3: Tìm x, biết: a) b) c) d) ĐS: a, ; b, ; c, ; d, Bài 4: Tính giá trị biểu thức: a) . b) c) d) 4. Củng cố - Luyện tập GV khắc sâu cho hs các dạng toán đã làm. Lưu ý áp dụng đúng các quy tắc các phép tính và các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế và tính chất các phép tính cho hợp lí. 5. HDHS học tập ở nhà - Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải. - Chuẩn bị tiết sau: “Giá Trị Tuyệt Đối của một số hữu tỉ” Ngày soạn : 25/08/2012 Ngày dạy : 28/08/2012 Tiết 3: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Học sinh được rèn luyện, củng cố quy tắc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Phát triển tư duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. B. CHUẨN BỊ GV: sgk, sbt, các bài toán về GTTĐ của SHT HS: sgk,sbt, ôn về GTTĐ của SHT C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Neâu caùc nhaän xeùt veà caùch tính GTTÑ cuûa moät soá nguyeân ? -GTTÑ cuûa moät soá nguyeân döông baèng chính noù. -GTTÑ cuûa moät soá nguyeân aâm baèng soá ñoái cuûa noù. -GTTÑ cuûa soá 0 baèng 0 -Hai soá ñoái nhau coù GTTÑ baèng nhau -GTTÑ cuûa moät soá luoân luoân laø moät soá khoâng aâm 3. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: gọi hs làm bài gọi hs khác sửa sai nếu có GV: cho hs thảo luận làm bài Gọi hs nêu cách làm, gv hd nếu cần Gọi hs lên bảng trình bày GV: hương dẫn hs trong quá trình làm bài Gọi hs nhận xét chữa bài GV: cho hs thảo luận làm bài Sau đó gọi hs nêu cách làm GV hd nếu cần: - A đạt GTNN khi số hạng ntn? số hạng này nhỏ nhất bằng bao nhiêu? - B đạt GTLN khi số trừ ntn? GV: cho hs cả lớp làm bài Gọi 2 hs lên bảng trình bày GV: hd hs trình bày lại bài cho hoàn chỉnh 1. Bài 1: Giải: 2. Bài 2: Tìm x, biết Giải: => x = 3,5 hoaëc x = –3,5 => x = 0 => x – 2 = 3 hoaëc x – 2 = –3 => x = 5 hoaëc x = –1 hoaëc hoaëc hoaëc hoaëc 3. Bài 3: T×m x ®Ó biÓu thøc: a, A = 0,6 + ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt. b, B = ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt. Giải: a,Ta cã: > 0 víi xÎ Q vµ = 0 khi x = . VËy: A = 0,6 + > 0, 6 víi mäi x Î Q. VËy A ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt b»ng 0,6 khi x = . b, Ta cã víi mäi x Î Q vµ khi = 0 Þ x = VËy B ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt b»ng khi x = . 4. Củng cố - Luyện tập GV khắc sâu cho hs các dạng toán đã làm. Lưu ý hs những lỗi đã được sửa khi chữa bài 5. HDHS học tập ở nhà - Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải. - Làm bt: 24, 31, 32, 33(sbt-tr 7,8) ------------------------------------------------------------ Ngày soạn : 08/09/2012 Ngày dạy : 11/09/2012 Tiết 4: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIÊU - Cuûng coá caùc kieán thöùc veà luõy thöøa cuaû soá höõu tæ. - Rèn kĩ năng áp dụng quy tắc các phép tính về luỹ thừa vào giải bài tập - Phát triển tư duy và tính sáng tạo của hs trong học tập. B. CHUẨN BỊ GV: sgk, sbt, TLTC, TLTK HS: sgk,sbt, ôn các phép tính về luỹ thừa của SHT C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: cho hs nhắc lại các công thức về luỹ thừa của SHT, quy tắc các phép tính về SHT -HS phát biểu quy tắc và nêu công thức tương ứng GV: cho hs cả lớp làm bài Gọi HS trình bày GV: cho hs thảo luận làm bài Gọi HS trình bày và nêu rõ đã áp dụng quy tắc nào -GV: cho HS thảo luận làm bài Gọi hs nêu cách làm và trình bày - Gọi hs khác nx chữa bài -GV: gọi hs nêu cách làm hoặc hdhs làm bài: ở phần a, viết các số thành luỹ thừa với cơ số là 2 => n nằm trong khoảng nào, từ đó tìm n? Ttự với phàn b, -Gọi hs làm bài I. Các kiến thức cơ bản: a, §Þnh nghÜa: xn = x.x.x.x (x Î Q, n Î N*) (n thõa sè x) b, Quy íc: x0 = 1; x1 = x; c, Các phép tÝnh xm.xn = xm + n xm:xn = xm – n (x ¹ 0) (y ¹ 0) (xn)m = xm.n II. Bài tập 1. Baøi 1: Tính Giaûi : 2. Baøi 2 : Tính Giaûi : 3. Baøi 3 : So sánh các số sau: a, 224 và 316 ; b, 4100 vµ 2200 ; Giải: a, 224 = (23)8 = 88; 316 = (32)8 = 98 Vì 88 < 98 suy ra 224 < 316 b, Ta cã: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200 Þ 4100 = 2200 4. Baøi 4: Tìm soá töï nhieân n, bieát: a, 2.16 2n >4; b, 9.27 3n 243 Giải: a, Ta có 2.16 = 25 ; 4= 22 => 25 2n > 22 => 5 n >2 Vậy: n {3; 4; 5} b, Ttự phần a, ta có: 35 3n 35 => 5 n 5 Vậy: n=5. 4. Củng cố - Luyện tập GV khắc sâu cho hs các dạng toán đã làm, xét xem các bài toán đó có thể áp dụng công thức nào về luỹ thừa. 5. HDHS học tập ở nhà - Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải. - BT: 42, 43, 47, 48,56, 57 ------------------------------------------------- Ngày soạn : 15/09/2012 Ngày dạy : 18/09/2012 Tiết 5: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( tiếp theo ) A. MỤC TIÊU - Cuûng coá caùc kieán thöùc veà luõy thöøa cuaû soá höõu tæ. - Rèn kĩ năng áp dụng quy tắc các phép tính về luỹ thừa vào giải bài tập - Phát triển tư duy và tính sáng tạo của hs trong học tập. B. CHUẨN BỊ GV: sgk, sbt, TLTC, TLTK HS: sgk,sbt, ôn các phép tính về luỹ thừa của SHT C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đưa bảng phụ có bài tập 1. HS suy nghĩ trong 2’ sau đó lần lượt lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. GV đưa ra bài tập 2. ? Để so sánh hai luỹ thừa ta thường làm như thế nào? HS hoạt động nhóm trong 6’. Hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. GV đưa ra bài tập 3, yêu cầu học sinh nêu cách làm. HS hoạt động cá nhân trong 10’ 3 HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm tra chéo các bài của nhau. I. Kiến thức cơ bản: II. Bài tập: Bài tập 1: thực hiện phép tính: a, = = b, =8 + 3 – 1 + 64 = 74 c, = d, = = = e, = = = Bài tập 2: So sánh: a, 227 và 318 Ta có: 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 Vì 89 < 99 Þ 227 < 318 b, (32)9 và (18)13 Ta có: 329 = (25)9 = 245 245< 252 < (24)13 = 1613 < 1813 Vậy (32)9 < (18)13 Bài tập 3: Tìm x, biết: a, (Þ x = - 4) b, (x + 2)2 = 36 Þ Þ Þ c, 5(x – 2)(x + 3) = 1 Þ 5(x – 2)(x + 3) = 50 Þ (x – 2)(x + 3) = 0 Þ Þ 4. Củng cố: ? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ? ? Luỹ thừa của một số hữu tỉ có những tính chất gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. Ngày soạn : 22/09/2012 Ngày dạy : 25/09/2012 Tiết 6: Tỉ lệ thức A. MỤC TIÊU - Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: C, TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức? ?Tỉ lệ thức có những tính chất gì? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức? ? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ thức? ? Tỉ lệ thức có những tính chất gì? ? Nêu tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau? GV đưa ra bài tập 1. ? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không ta làm như thế nào? HS: Có hai cách: C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau không. (Dùng định nghĩa) C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích ngoại tỉ không. (Dùng tính chất cơ bản) Þ HS hoạt động cá nhân trong 5ph. Một vài HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm tra chéo bài của nhau. GV đưa ra bài tập 2. ? Muốn lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức của 4 số ta làm như thế nào? ? Từ mỗi đẳng thức đã cho, ta có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thức? Þ HS hoạt động nhóm. ? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập thành tỉ lệ thức không ta làm như thế nào? Þ Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã cho (Nếu có thể) GV giới thiệu bài tập 4. HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng. I. Kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa: là một tỉ lệ thức 2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: * Tính chất 1: Þad = bc * Tính chất 2: a.d = b.c Þ ; ; ; 3. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Þ = II. Bài tập: Bài tập 1: Các tỉ số sau có lạp thành tỉ lệ thức không? vì sao? a) và b) và 2,7: 4,7 c) và d) và Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các đẳng thức sau: a) 2. 15 = 3.10 b) 4,5. (- 10) = - 9. 5 c) Bài tập 3: Từ các số sau có lập được tỉ lệ thức không? a) 12; - 3; 40; - 10 b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4 Bài tập 4: Tìm x, biết: a) 2: 15 = x: 24 b) 1, 56: 2, 88 = 2, 6: x c) d) (5x):20 = 1:2 e) 2, 5: (-3, 1) = (-4x): 2,5 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn lại các bài tập về dãy các tỉ số bằng nhau. Ngày soạn : 29/09/2012 Ngày dạy : 02/10/2012 Tiết 7 : Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau A. MỤC TIÊU - Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập sử dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau: tìm x, bài tập thực tế. - Rèn kỹ năng chứng minh các tỉ lệ thức. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ?Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đưa ra bài tập 1. ? Muốn tìm x, y ta làm như thế nào? HS: .... GV hướng dẫn cách làm các phần b, c, d. HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đưa ra bài tập 2, HS đọc đầu bài. ? Để tìm số HS của mỗi khối ta làm như thế nào? Þ GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải. HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm. GV đưa ra bài tập 3. HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở. Bài tập 1: Tìm x, y, z biết: a) và x + y = 32 b) 5x = 7y và x - y = 18 c) và xy = d) và và x - y + z = 32 Giải a) .... b) Từ 5x = 7y Þ Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ........... c) Giả sử: = k Þ x = - 3k; y = 5k. Vậy: (-3k).5k = Þ k2 = Þ k = .... Þ x = ....; y = .... d) Từ ÞÞ (1) Þ Þ (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ....... Bài tập 2: Một trường có 1050 HS. Số HS của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Hãy tính so HS của mỗi khối. Giải Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là x; y; z; t ta có: x + y + z + t = 1050 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = 35 Vậy: Số HS khối 6 là: x = .... Số HS khối 7 là: y = .... Số HS khối 8 là: z = .... Số HS khối 9 là: t = .... Bài tập 3: Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Giải Gọi số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt là x; y; z ta có: x + y + z = 180 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ...... 3. Củng cố: - GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn lại chủ đề 1 chuẩn bị kiểm tra. Ngày soạn : 06/10/2012 Ngày dạy : 09/10/2012 Tiết 8 : Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn A. MỤC TIÊU 1 -Kiến thức:- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 2 -Kĩ năng: - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy sáng tạo và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày. B. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi bài tập và kết luận trang 34 SGK. Máy tính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 / ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Cho hs lên viết các phân số sau dưới dạng số thập phân (chia tử cho mẫu) ; Có thể làm cách khác : ; ; 3 / Bài mới : Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn: (10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Các phân số trên được viết dươi dạng số thập phân hữu hạn (Các chữ số ở phần thập phân có thể đếm được ) Tuy nhiên có những phân số như: ..... khi thực hiện phép chia tử cho mẫu thì không bao giờ chấm dứt 17 : 11 = 1,5454..... 5 : 12 = 0,41666..... GV: giới thiệu cách viết và chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kỳ của 1,5454...là 54 Chu kỳ của 0,14666....là 6 Để cho gọn người ta viết chu kỳ trong dấu ngoặc 1 / Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn : vd : Số thập phân hữu hạn Số tp vô hạn tuần hoàn Ký hiệu: - Hoạt động 2 : Nhận xét (20 phút) Gv: ở ví dụ trên ta đã xét các số hữu tỉ ở dạng phân số đã tối giản. Hãy xét xem mẫu phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào? Gv: vậy các phân số tối giảncó mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phânhữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn? Nhận xét SGK trang 33 GV choHS làm bài 65, 66 trang 34 SGK. Kết luận trong khung trang 34 SGK Số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn biểu diễn 1 số hữu tỉ . 2 / Nhận xét : Nếu một phân số tối giản có a / Mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 ; 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn b / Mẫu chứa thừa số nguyên tố khác 2 ; 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn . vd : (trường hợp a) (trường hợp b) Làm ? trang 33 Làm bài tập 65 , 66 trang 34 . 4 / Luyện tập - Củng cố : (8 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. GV cho HS làm bài tập 67 trang 34 SGK. 5 / Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) _ Nắm vững điều kịên để một phân số viết được dưới dạng số thập phânhữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Khi xét điều kiện này phân số phải tối giản. _ Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. _ Bài tập về nhà : bài 68, 69, 70, 71 trang 34, 35 SGK. (Hướng dẫn học sinh nếu có thời gian) Ngày soạn : 13/10/2012 Ngày dạy : 16/10/2012 Tiết 9 : Làm tròn A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được quy ước, ý nghĩa của làm tròn số. 2. Kĩ năng: Vận dụng quy ước làm tròn số để áp dụng trong thực tế và giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. B. CHUẨN BỊ 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Phaùt bieåu keát luaän veà moái quan heä cuûa soá höõu tæ vaø soá thaäp phaân. - Laøm baøi 91/SBT. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (10’) Thöïc hieän pheùp tính roài laøm troøn keát quaû *GV: - Cho HS laøm baøi 99/SBT - Yeâu caàu HS söû duïng maùy tính ñeå tìm keát quaû. - Laøm baøi 100/SBT. Thöïc hieän pheùp tính roài laøm troøn ñeán chöõ soá thaäp phaân thöù hai. *HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện Học sinh dùng máy tính trong bài 100. *GV: yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét và đánh giá. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoaït ñoäng 2. (10’) AÙp duïng qui öôùc laøm troøn soá ñeå öôùc löôïng keát quaû. Baøi 78/SGK * GV treo baûng phuï ghi saün caùc yeâu caàu: - Tính đường chéo của màn hình ti vi *HS: Hoạt động theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng phụ và đại diện nhóm lên trình bày. Baøi 80/SGK * GV treo baûng phuï ghi saün caùc yeâu caàu: - Tính đường chéo của màn hình ti vi *HS: Hoạt động theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng phụ và đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động 3 (10’) Moät soá öùng duïng cuûa laøm troøn soá trong thöïc teá. - Cho HS hoaït ñoäng nhoùm 97,98/SBT. *HS: Thực hiện. -GV Hướng dẫn cho HS thực hiện 1. Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. Baøi 99/SBT a. 1= 1,666 1,67 b. 5= 5,1428 5,14 c. 4= 4,2727 4,27 Baøi 100/SBT a. 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31 b. (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) 4,77 c. 96,3 . 3,007 289,57 d. 4,508 : 0,19 23,73 2. Áp dụng qui ước làm tròn để tính kết quả. Baøi 78/SGK Ta coù: 1in = 2,54 cm Vaäy ñöôøng cheùo ti vi seõ laø: 2,54.21 53,34cm Keát luaän: 21in 53,34cm Baøi 80/SGK Ta coù 1 lb 0,45kg Vaäy 1kg seõ laø x lb x 1 : 0,45 2,22 lb Keát luaän: 1kg 2,22 lb 3. Moät soá öùng duïng cuûa laøm troøn soá trong thöïc teá. Caùch 1: 73,95 : 14,2 74:14 5 CAÙch 2: 73,95 : 14,2 5,2077 5 d. Caùch 1: 3 Caùch 2: 2,42602 2 4. Củng cố: (7’) - Cho Hs nhaéc laïi qui öôùc laøm troøn soá. - Laøm theâm baøi 104,105/SBT. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Xem laïi caùc naøi taäp ñaõ laøm treân lôùp. - Chuaån bò maùy tính boû tuùi cho tieát sau. Ñoïc tröôùc baøi 11” Soá voâ tæ.Khaùi nieäm caên baäc hai.”
Tài liệu đính kèm: