Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2007-2008 - Đỗ Vũ Bách

Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2007-2008 - Đỗ Vũ Bách

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- H/s có kh/niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn

- Nắm vững và biết vận dụng các auy ước làm tròn số

 Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm tròn số theo quy ước

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dung các quy ước làm trong số trong đời sống hàng ngày

B. CHUẨN BỊ

Gv: Bảng phụ ghi 1 số VD, số liệu làm tròn số, 2 quy ước, máy tính BT

Hs: Bảng nhóm, Máy tính bỏ túi

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức:

 Lớp 7c .

 2. Các hoạt động:

 

doc 132 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2007-2008 - Đỗ Vũ Bách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 15/10/07
Giảng: 17/10/07
Tiết 14 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngưcợ lại (Thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số).
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ , phấn màu
Hs: Bảng nhóm, Máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học
 	1. ổn định tổ chức:
	Lớp 7c..
	2. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
HĐ1:Kiểm tra+Chữa bài tập. 8’
 - Gọi 2 h/s lên bảng làm btập 68 (a,b)
- G/v kiểm tra lý thuyết học sinh dưới lớp.
1. Nêu điều kiện để 1 PS tối giản với mẫu (+) viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn.
2. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân ?
- G/v kiểm tra 1 số vở của h/s
- Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- G/v sửa sai (nếu có) cho điểm
- 2 học sinh lên bảng trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Hs cả lớp trả lời lí thuyết, nhận xét câu trả lời của bạn.
Bài 68 (SGK-34)
a. Các phân số 
được viết dưới dángố TP hữu hạn vì các mẫu 8 = 23 ; 20 = 22.5 ; 5 không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 ; 5
- Các phân số: 
viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn. 
b. Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân :
 ; 
 ; 
 ; 
HĐ2: Luyện tập 35'
- Gọi 1 h/s đọc bài 69 (Sgk-34)
- Lên bảng giải thích (dùng máy tính)
Hs đọc bài và trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Bài số 69 (SGK-34)
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thg 
- Các h/s khác theo dõi
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
- Cho h/s làm bài 71 (SGK-35)
a. 8,5 : 3 = 2,8(3)
b. 18,7 : 6 = 3,11(6)
c. 58 : 11 = 5,(27)
d. 14,2 : 3,33 = 4,(264)
- Học sinh làm theo cá nhân bài tập 71.
Bài số 71 (Sgk-35)
Viết các phân số dưới dạng số TP
 ; 
- Gọi 2 h/s lên bảng đồng thời làm bài 85 ; 87 (SBT-15)
- H/s khác làm vào vở nháp
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
- 2 Hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở. 
Bài 85 (SBT-15)
Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
16 = 24 ; 125 = 53
40 = 23.5 ; 25 = 52
 ; 
 ; 
Bài 87)SBT-15)
Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
6 = 2,3 ; 15 = 3.5 ; 3 ; 11
- G/v chốt lại đk để 1 phân số viết dưới dạng số TP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Cho điểm
 ; 
 ; 
Cho h/s làm tiếp bài 70(SGK-35)
- Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện 
- H/s khác làm ra vở nháp
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
- Học sinh thảo luận theo bàn làm bài tập 70, trình bày cách làm thống nhất trên lớp. 2 hs lên làm.
Bài 70 (Sgk-35)
Viết các số TP hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản :
a. 
b. 
c. 
d. 
Cho h/s làm bài 88 (SBT-15)
- Gọi 3 h/s lên bảng cùng thực hiện 
- Gọi 3 h/s nhận xét bài 3 bạn
- G/v sửa sai (nếu có)
Bài tập 88 (SBT-15)
Viết các số TP sau dưới dạng P.số
a. 
b. 
c. 
- Gọi 1 h/s đọc bài 89 (SBT-15)
- Cho h/s làm bài 89 (SBT-15) theo nhóm hai ý a,b. Sau khi gv gợi mở cách giải:
Đây là các số TP mà chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ta phải biểu diễn để được số TP có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy rồi làm tương tự bài 88.
- H/s thực hiện dưới sự hướng dẫn của G/v
c. 0,1(23) cho h/s tự làm nếu còn thời gian
- Nhóm hoạt động làm bài tập theo gợi mở của gv.
Bài số 89 (SBT-15)
Viết các số TP dưới dạng phân số
a. 
b. 
c. 
HĐ3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà 2'
1. Kết luận quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân
 2.Các viết phân số ; số thập phân và ngược lại
 3. Bài tập 86 ; 90 ; 91 ; 92 (SBT-15) Bài 72 (SGK-35)
 4. Đọc trước bài 10.
-----------------------------------------------------------------------
Soạn: 16/10/07
Giảng: 18/10/07
Tiết 15 : Làm tròn số
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s có kh/niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
- Nắm vững và biết vận dụng các auy ước làm tròn số
 Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm tròn số theo quy ước
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dung các quy ước làm trong số trong đời sống hàng ngày
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi 1 số VD, số liệu làm tròn số, 2 quy ước, máy tính BT
Hs: Bảng nhóm, Máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học
	1. ổn định tổ chức:
	Lớp 7c..
	2. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra 6'
- HS1: lên làm bài tập 91 (SBT-15)
- HS2: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân ? đổi 0,(23) ; 0,0(5) ra phân số
- Gọi 2 h/s nhận xét 
- G/v sửa sai - cho điểm
- 2 Học sinh lên bảng trả lời học sinh cả lớp chú ý lắng nghe nhận xét.
Bài 91 (SBT-15) : Chứng tỏ rằng
a. 0,(37) + 0,(62) = 1
 ta có : ; 
b. 0,(33).3 = 1 
 ta có : 
HĐ2: Ví dụ 16'
- G/v treo bảng phụ 1 số ví dụ về làm tròn số .
- Số h/s dự thi TN năm học 2002-2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu h/s.
- Số người dự mít tinh kỷ niệm ngày thành lập Công ty Apatit Việt Nam vào khoảng 2000 người.
? Em hãy nêu một ví vụ làm tròn số?
- h/s nêu một số ví dụ
- Số người xem 1 trận đá bóng vào khoảng 6000 người.
- G/v như vậy qua thực tế ta thấy việc làm trónố được dùng rất nhiều trong thực tế, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, ước lượng kết quả các phép toán.
Xét ví dụ 1:
- Vẽ trục số lên bảng
- Gọi 1 h/s lên biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số ?
? Em thấy số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ?
? Tương tự với số 4,9 ?
- Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau : 4,3 ằ 4
4,9 ằ 5
- Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất
- Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất
Ký hiệu: (ằ) đọc là "gần bằng" "xấp xỉ"
- Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm như thế nào ? (ta lấy số nguyên nào ?).
- H/s làm ?1 
VD2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn (làm tròn nghìn)
VD3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.
? Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả.
- Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
?1 : 5,4 ằ 5 ; 5,8 ằ 6
 4,5 ằ 4 ; 4,5 ằ 5
H/s : 72.900 ằ 73.000 vì 72.900 gần 73.000 hơn là 72.000.
- Giữ lại 3 chữ số TP ở kết quả. 
0,8134 ằ 0,813
HĐ3: Quy ước làm tròn số 15'
Trên cơ sở các VD trên người ta đưa ra 2 quy ước sau :
* Trường hợp 1 : Chiếu màn hình
VD: a. Làm tròn số 86 ; 149 đến chữ chữ số thập phân thứ nhất ?
- G/v hướng dẫn h/s
Dùng bút chì gạch 1 nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi.
- Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
b. Làm tròn 542 đến hàng chục
* Trường hợp 2: Chiếu lên màn hình
VD: a. Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2 ?
b. Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
- H/s đọc (SGK-36)
- H/s thực hiện 
a. 86,1/49 ằ 86,1
b. 52/2 ằ 540
- H/s đọc (SGK-36)
VD: a. 0,0/861 ằ 0,09
b. 15/73 ằ 1600
Cho h/s làm ?2 :
- Gọi 3 h/s lên bảng
- 3 h/s nhận xét bài bạn trên bảng
- G/v sửa sai 
HĐ4: Luyện tập củng cố 7'
- Cho h/s làm bài tập 73 (SGK-36)
- Gọi 2 h/s lên bảng làm đồng thời
- Cho h/s làm bài 74 (SGK-36)
- Gọi 1 h/s đọc đề
a. 79,382/6 ằ 79,383
b. 79,38 /26 ằ 79,38
c. 79,3/826 ằ 79,4
Bài tập 73 (SGK-36)
Làm tròn đến số thập phân thứ 2
7,923 ằ 7,92 ; 54,401 ằ 54,40
17,418 ằ 17,42 ; 0,155 ằ 0,16
79,1364 ằ 79,14 ; 60,996 ằ 61,00
Bài 74 (SGK-36)
Điểm TB các bài kiểm tra 
= 7,08(3) ằ 7,1
Điểm TB môn toán HK1: 7,4
HĐ3: Hướng dẫn về nhà 2'
1. Thuộc 2 quy ước làm tròn số
2. Bài tập 76 đến 79 (SGK-37) Bài 93 đến 95 (SBT-16)
3. Giờ sau mang máy tính bỏ túi
-------------------------------------------------------------------------------
Soạn: 20/10/07
Giảng: 22/10/07
Tiết 16: luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.
- Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính toángiá trị biểu thức và vào đời sống hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng tính toán giá trị b.thức và áp dụng quy tắc làm tròn số vào bài tập.
3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, chính xác 
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ , MT bỏ túi
Hs: Máy tính bỏ túi, 1 thước cuộn (dây) / 1 nhóm
 Chiều cao cân nặng của mình
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
	Lớp 7c..
	2. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra+ Chữa bài tập 8'
- HS1: Làm bài tập 76 Sgk-37 
- HS2: Làm bài 94 SBT-16
- G/v kiểm tra lý thuyết
- Phát biểu quy ước làm tròn số ?
- G/v Kiểm tra 1 số vở bài tập của h/s
- Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/v sửa sai cho điểm.
- 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi của gv.
Hs cả lớp trả lời theo cá nhân câu hỏi lý thuyết.
Bài tập 76 (SGK-37)
Làm tròn các số sau :
76 324 753 ằ 76 324 750 (tròn chục)
 ằ 76 324 800 (tròn trăm)
 ằ 76 325 000 (tròn nghìn
3 695 ằ 3700 (tròn chục)
 ằ 3700 (tròn trăm)
 ằ 4000 (tròn nghìn)
Bài 94 (SBT-16)
Làm tròn các số sau :
a. Tròn chục 5032,4 ằ 5030
 991,23 ằ 990
b. Tròn trăm 59436,21 ằ 59400
 56873 ằ 56900
c. Tròn nghìn 107506 ằ 108000
 288097,3 ằ 288000
HĐ2: Luyện tập. 32'
- 1 h/s đọc bài tập 77 (SGK-37)
Các bước làm
- Làm tròn đến các chữ số cao nhất
- Nhân, chia,  các số đã làm tròn
- Tính kết quả đúng và so sánh
- 3 h/s lên làm 3 phần - nhận xét
- 1 h/s đọc bài tập 81 (SGK-38)
- Bài tập này có mấy yêu cầu ?
 Thực hiện từng phần ?
- 1 h/s trả lời miệng phần a
- Tương tự gọi 3 h/s lên làm b,c,d
- 3 h/s nhận xét bài 3 bạn
- G/v sửa sai cho điểm
- Hs đọc bài xây dựng phương án giải theo gợi ý của giáo viên.
Bài 77 (SGK - 38)
Hãy ước lượng kết quả các phép tính sau :
a. 495.52 ằ 500.50 = 25 000
b. 82,36. 5,1 ằ 80.5 = 400
c. 6730 : 48 ằ 7000 : 50 = 140
- Làm việc theo cá nhân trả lời
Bài tập 81 (SGK-38)
Tính giá trị của biểu thức
a. C1: 14,61 - 7,15 + 3,2
 ằ 15 - 7 + 3 = 11
C2: ằ 10,66 ằ 11
b. C1: 7,56 .5,173 ằ 8. 5 = 40
 C2: 7,56. 5,173 = 39,10788 ằ 39
c. C1: 73,95 : 14,2 ằ 74 : 14 ằ 5
 C2: 73,95 : 14,2 ằ 5,2077 ằ 5
d. C1: 
 C2: ằ 2,42602 . ằ 2
H/s làm bài 78 (SGK-38)
- H/s hoạt động nhóm theo ND
- Đo chiều dài và chiều rộng chiếc bàn học của nhóm em. Đo 3 lần tính TB cộng của các số đo
Tính C ; S của mặt bàn đó ?
- Ghi báo cáo thực hiện như bên
- Các nhóm nhận xét kquả chéo nhau
- G/v chuẩn xác
- Hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
Bài 78(SGK-38)
Màn hình đường chéo tivi là
2,54cm . 21 = 53,34 ằ 53cm
HĐ nhóm kết quả:
Tên người đo
Chiều dài (cm)
Chiều rộng (cm)
A
B
C
Tổng cộng
 Chu vi mặt bàn là (a+b).2(cm)
Diện tích mặt bàn là a.b (cm2)
HĐ5: Hướng dẫn về nhà 5'
- Hiểu 2 quy tắ ... (x) + Q(x); P(x) - Q(x).
c. Chứng tỏ rằng x = 0 Là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Đáp án
 toán 7 đai số chương Iv
Câu
Nội dung
Điểm
1
D
0.5
2
B
0.5
3
A
0.5
4
C
0.5
5
12x2 y2 z3
0.5
- x3y4z2
0.5
30x2y5z4
0.5
-2x2y2z3
0.5
6
Doanh nghiệp mua 7 bán 5 vậy mỗi ngày dư ra 2 máy vậy số máy trong x ngày sẽ là: 2x
1
7
xy2 + 7yz11 - x2yz3 - 2xy
Thay x=5, y=3, z=1. vào biểu thức:
=> 5.32+ 7.3 - .52.3 - 2.5.3
= 45 + 21 - 50 -30
= -14
2
8
a
P(x) = x4 - 5x2 - x 
Q(x) = x4+ 4x - 
0.5
b
 P(x) = x4 - 5x2 - x 
 Q(x) = x4 + 4x - 
P(x)+Q(x)= 2x4 - 5x2 + x - 
P(x)-Q(x)= - 5x2 - x + 
2
(Mỗi ý 1đ)
c
P(0) = 0 Vậy x=o là nghiệm của đa thức P(x) còn Q(0) #0 vì thế x=o không là nghiệm của đa thức Q(x). 
0.5
Soạn: 26/04/2008
Giảng: 28/04/2008
Tiết 65: ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỷ, số thực, tỷ lệ thức.
- Làm được các bài tập vận dụng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, giải bài toán về chia tỷ lệ.
3. Thái độ: 
- Ôn tập, luyện tập chuẩn bị cho thi cuối năm.
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, phấn mầu, compa.
Hs: Thước kẻ, bảng phụ, compa; Ôn tập chương 1
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
23'
HĐ1: Ôn tập về số hữu tỷ, số thực.
1. Thế nào là số hữu tỷ? Cho VD?
Khi viết dd số thập phân, số HT được biểu diễn ntn?
Thế nào là số vô tỷ? cho VD?
Số thực là gì?
1. Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng với a,bẻZ; bạ0
VD: ; ..
Mỗi số hữu tỷ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
VD: 
Số vô tỷ là số viết được dd số thập phân vô hạn không tuần hoàn
VD: =1,4142135623
Số hữu tỷ và số vô tỷ được gọi chung là số thực.
QẩI =R
2. Giá trị tuyệt đối của số x được xác định ntn?
Cho h/s làm các BT sau:
1. Với giá trị nào của x thì ta có:
a. +x =0
b. x + =2x
2. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ
 x nếu x ³ 0
 -x nếu x<0
Bài 1: tìm x
a. +x =0 
=> = -x => x Ê 0
b. x + =2x => =2x-x 
=> =x => x ³ 0
c. 2+=5
Gọi 3 h/s lên bảng giải
Gọi h/s nhận xét
G/v sửa sai, chốt kiến thức
c. 2+=5 => =5-2
=> =3
+ 3x -1 =3 + 3x- 1 =-3
x = 4/3 x = -2/3
Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính?
?Nêu cách đổi số TP ra phân số
VD: 
Gọi 2 h/s lên bảng làm BT 2
Gọi 2 h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm; chốt kiến thức: Các phép tính về số hữu tỷ
Bài2: Thực hiện phép tính sau:
a. 
b.
Cho h/s chép bài tập
G/v gợi ý cho h/s so sánh 2 bậc bằng cách so sánh 2 số bị trừ và hai số trừ
Bài 3: so sánh
- và 6 - 
Ta có: > => > 6
Và < 
Vậy -> 6-
20'
HĐ2: Ôn tập về tỷ lệ thức, chia tỷ lệ
3. Tỷ lệ thức là gì
? Hãy nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức?
 Hãy viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau?
3. Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số
Trong tỷ lệ thức, tích hai ngoại tỷ bằng tích hai trung tỷ.
Nếu thì ad =bc
Bài tập: Từ tỷ lệ thức 
(aạc; bạ±d) hãy rút ra TLT:
Bài 4:
Từ: 
Từ: 
Hoán vị hai trung tỷ ta có
Gọi 1 h/s đọc bài tập
Gọi 1 h/s lên bảng giải
Bài 5 (Bài 4/89)
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a,b,c (triệu đồng)
Ta có: và a+b+c = 560
Ta có:
Gọi h/s nhận xét
G/v sửa sai cho điểm
Từ =40 => a=2.40 = 80 (tr.đồng)
 =40 => b=5.40 =200 (tr.đồng)
 =40 =>c=7.40 =280 (tr.đồng)
Vậy số tiền lãi của ba đơn vị được chia là 80 triệu đồng; 200 triệu đồng; 280 triệu đồng.
1'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà:
1. Ôn tập và xem lại các BT về số hữu tỷ và tỷ lệ thức
2. Ôn tập tiếp về hàm số; đồ thị hàm số.
3. Làm BT 7à13/90+91 SGK tập 2
4. Giờ sau ôn tập tiếp
______________
Soạn: /05/2008
Giảng: /05/2008
Tiết 67: ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về hàm số và đồ thị; thống kê và miêu tả.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài tập về đồ thị hàm số y =ax với aạ0
- Rèn kỹ năng nhận biết các k/n cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xđ chúng.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong ôn tập và làm bài tập.
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, phấn mầu, compa.
Hs: Thước kẻ, bảng phụ, compa; Ôn tập chương 2 và 3
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
20'
HĐ1: Ôn tập về hàm số, đồ thị hàm số
4. Khi nào đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x? cho VD
Khi nào đại lượng y tỷ lệ nghịch với đại lượng x?
5. Đồ thị hàm số y=ax (aạ0) có dạng như thế nào?
4. Đại lượng y TLT với đại lượng x theo công thức y=kx (kạ0)
y=40x
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =a/x hay x.y = a (aạ0) thì y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.
5. Đồ thị hàm số y=ax (aạ0) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Cho h/s làm BT 6;7/63 (SBT)
HĐN: N1;3 bài 6;
 N2;4 bài 7 trong 6'
Các nhóm làm việc
Bài 6/63 SBT
Đường thẳng 0A là đồ thị của hàm số có dạng y=ax (aạ0) vì đường thẳng đi qua A(1;2) => x=1; y=2
Ta có 2 =a.1 => a=2
Vậy đường thẳng 0A là đồ thị của hàm số y=2x
Các nhóm treo bảng
Đại diện nhóm 1 trình bày bài 6; nhóm 4 trình bày bài 7
Các nhóm 2;3 bổ xung
G/v nhận xét, cho điểm nhóm
Bài số 7/63 (SBT)
a. y =-1,5x M(2;-3)
b. f(-2) =3
f(1) =1,5
23'
HĐ2: Ôn tập về thống kê.
?Để tiến hành điều tra về 1 vấn đề nào đó (VD: đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được ntn?
6. Để tiến hành điều tra 1 vấn đề nào đó em phải:
- Thu thập các số liệu thống kê
- Lập bảng số liệu ban đầu.
- Lập bảng "tần số"
- Tính số TBC của dấu hiệu và rút ra nhận xét
? Trên thực tế, người ta dùng biểu đồ để làm gì
Dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số
Cho h/s làm bài tập 7/89, 90
Yêu cầu h/s đọc biểu đồ ?
Bài 7/89
a. Tỷ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là 92,29%
Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81%
b. Vùng có trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%); thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long
Cho h/s làm bài 8/90
Gọi 1 h/s đọc ND bài tập
Gọi 1 h/s trả lời phần a
Lập bảng tần số 2 cột
Các h/s khác làm và nhận xét
Bài 8/90
a. Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa ruộng (tính theo tạ/ha)
Lập bảng "tần số"
SL(x)
Tạ/ha
Tần số (n)
Các tích (x,n)
31
10
310
34
20
680
35
30
1050
36
15
540
38
10
380
40
10
400
42
5
210
44
20
880
N=120
4450
Gọi 1 h/s trả lời phần b
?Mốt của dấu hiệu là gì?
gọi HS3 tính cột các tích và số trung bình cộng của dấu hiệu.
Số TBC của dấu hiệu có ý nghĩa gì?
? Khi nào không nên lấy số TBC làm đại diện cho dấu hiệu đó
b. Mốt của dấu hiệu là 35 tạ/ha
Số TBC thường dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau
1'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà:
1. Ôn tập chương 4
2. BT 9à13/90
4. Ôn tập thật kỹ kiến thức Chương 1;2;3 Giờ sau ôn tập tiếp
Soạn: /05/2008
Giảng: /05/2008
Tiết 67: ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về biểu thức đại số.
- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cộng trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
3. Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, phấn mầu, compa.
Hs: Thước kẻ, bảng phụ, compa; Ôn tập câu 6à10
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
12'
HĐ1: Ôn tập về biểu thức đại số.
Cho h/s làm BT trong các BTĐS sau
2xy2; 3x3+x2y2-5y; -y2x; -2; 0; x;
4x5 - 3x3+2; 3xy; 2y; ; 
Hãy cho biết:
a. Những bt nào là đơn thức, tìm những đơn thức đồng dạng.
b. Những bt nào là đa thức mà không phải là đơn thức. Tìm bậc của đa thức.
Trong khi làm bt xen kẽ câu hỏi
?Thế nào là đơn thức
?Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
1.Thế nào là đa thức? Cách xác định bậc của đa thức
2. Thế nào là nghiệm của 1 đa thức
3. Cộng trừ đa thức ntn?
 Cộng trừ đa thức 1 biến?
Bài tập 1:
a. Biểu thức là đơn thức là:
2xy2; -y2x; -2; 0; x;3xy; 2y; 
Những đơn thức đồng dạng là:
3xy.2y = 6xy2 ; 2xy2; -y2x; -2; 
b. Biểu thức là đa thức
3x3+x2y2-5y đt bậc 4
4x5 - 3x3+2 đt bậc 5
30'
HĐ2: Bài tập
Bài 2: Cho các đa thức
A= x2 -2x -y2 + 3y -1
B = -2x2 + 3y2 -5x + y + 3
a. Tính A+B cho x=2; y=-1
Bài 2:
a. Tính A+B
A+B = (x2 -2x -y2 + 3y -1)+ (-2x2 + 3y2 -5x + y + 3)
Hãy tính gt của bt A+B
b. Tính A-B
Tính gt của biểu thức A-B tại x=-2; y=1
Cho học sinh hoạt động nhóm trong 5'
Sau đó mời đại diện 2 nhóm lên trình bày a,b
Gọi các nhóm khác nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm
= x2 -2x -y2 + 3y - 1 - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3 =(x2-2x2) + (-2x-5x) + (-y2 + 3y2) + (3y+y) + (-1+3)
= -x2+ -7x + 2y2+ 4x +2
Tại x =2; y=-1
A+B =-22 -7.2 +2.(-1)2 + 4.(-1)+2
= -4-14 + 2 -4 + 2 = -18
b. A-B = (x2 -2x -y2 + 3y -1)- (-2x2 + 3y2 -5x + y + 3) = x2 -2x -y2 + 3y -1 + 2x2 - 3y2 +5x - y - 3 = (x2+2x2) + 
(-2x+5x) + (-y2 - 3y2) + (3y-y) +
(-1-3) = 3x2+3x -4y2 + 2y -4
Tại x=-2; y=1
A-B =3.(-2)2 + 3(-2) -4.12 + 2.1 - 4
= 12 -6 - 4 + 2 - 4 = 0
Cho h/s làm bài 11/91
Gọi 2 h/s lên bảng giải
Các h/s khác làm vào vở
Gọi 2 h/s nhận xét, g/v sửa sai, cho điểm
Bài 11/91: Tìm x biết
a. (2x-3) - (x-5) = (x+2)- (x-1)
=> 2x - 3 - x + 5 = x +2 - x + 1
=> x = 2+1+3-5 => x =1
b. 2(x-1) - 5(x+2) = -10
=> 2x - 2 - 5x - 10 = -10
=> 2x - 5x = -10 + 10 + 2
=> -3x =2 => x = -2/3
? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức f(x)?
Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 12,13/91
Các h/s khác làm vào vở
Bài 12/91 Với x =
P() = a. + 5-3 = 0
=> a = 3 - =>a=
a= : = . =2
Gọi 3 h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm
Bài 13/91
a. P(x) = 3-2x = 0 ú-2x = -3 
=> x =3/2 Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x =3/2
b. Đa thức Q(x) =x2 +2 không có nghiệm vì x2 ³ 0 với mọi x
=> Q(x) =x2 + 2 >0 với mọi x
1'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà:
1. Ôn tập toàn bộ chương trình đại 7
2. Xem lại bài tập đã chữa; Làm BT 9;10/90 + SBT
3. Thi học kỳ 2 Đại, Hình 
------------------------------------------------------------------------------
Soạn: 
Giảng:
Tiết 68 - 69: Kiểm tra cuối năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản về đại số và hình học trong chương trình toán 7.
- Các kiến thức: thống kê mô tả, biểu thức đại số, chứng minh tam giác bằng nhau, hai đt vuông góc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán, thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày chứng minh hình học.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
B. nội dung kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN DAI 7 - TUAN.doc