I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hứu tỉ, hiểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hứu tỉ nhanh và chính xác.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 7C ./40
2) Kiểm tra bài cũ:
Mỗi học sinh đều trả lời: khái niệm về số hứu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ dương?
HS1: Bài 3b/8; HS2: bài 3c/8; HS3: Bài 4/8
3) Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: nhắc lại quy tắc cộng (trừ) hai phân số mà các em đã được học ?
? Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
GV: nêu dạng tổng quát.
GV: Vận dụng công thức tổng quát làm ví dụ sau:
? Kết quả như thế nào?
? Vận dụng làm ?1. 1) Cộng , trừ hai số hứu tỉ:
Với (a, b, m Z, m 0). Ta có:
x + y =
x – y =
* Ví dụ: a)
b)
?1: Tính: a)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Kết quả bằng bao nhiêu?
? Muốn chuyển một hạng tử từ vế này sang vế khác ta làm như thế nào?
GV:Vận dụng quy tắc làm ví dụ sau:
? Ta chuyển những hạng tử nào sang vế phải?
? Khi đó ta tính được x bằng bao nhiêu ?
? Qua đó ta cần chú ý điều gì ? b)
2) Quy tắc “chuyển vế”: sgk/9.
Ví dụ: Tìm x, biết:
Giải:
Theo quy tắc “chuyển vế” ta có:
Vậy:
?2: Tìm x, biết:
* Chú ý: sgk/9
Chương i : số hữu tỉ – số thực. Tiết 1: tập hợp q các số hữu tỉ Ngày soạn: 03/9/2005 Ngày dạy: 06/9/2005 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: NèZèQ. - Kỹ năng kỹ xảo: rèn kỹ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, nhanh nhẹn. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các kiến thức môn Toán ở lớp 6: - Phân số bằng nhau. - Tính chất cơ bản của phân số. - Quy đồng mẫu các phân số. - So sánh phân số. - So sánh số nguyên. - Biểu diễn số nguyên trên trục số. 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: ở lớp 6 ta biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ. ? Hãy viết các số sau dưới dạng phân số? (Gọi hai học sinh lên bảng) ? Ta có kết luận gì về các số đó? ? Vậy số hữu tỉ là số như thế nào? GV: Vận dụng khái niệm đó để trả lời ?1 và ?2. ? Vì sao các số 0,6; -1,25; là số hữu tỉ? 1) Số hữu tỉ: Ví dụ: Giả sử ta có các số 3; 0,5; 0; Ta có thể viết: ; ; ; ; Như vậy các số 3; 0,5; 0; đều là các số hữu tỉ. * Khái niệm: Sgk/5. Số có dạng (a,bẻZ, bạ0) gọi là số hữu tỉ. Kí hiệu Q. ?1: Vì các số đó đều viết được dưới dạng phân số. Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? GV: cho học sinh làm ?3 GV: Vậy số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào trên trục số? Ta hãy xét 2 ví dụ sau (Giáo viên hướng dẫn). GV: Chia đoạn thẳng đơn vị làm 4 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới bằng đơn vị cũ. - Số hữu tỉ nằm bên phải điểm 0 và cách 0 một khoảng là 5 đơn vị mới. GV: Các em hãy biểu diễn hai số đó trên trục số. ? Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? ? Em có nhận xét gì về vị trí của x, y khi x>y ? ? Trong các số sau số nào là số hữu tỉ âm? số nào là số dương? số nào không phải là số hữu tỉ âm cũng không là số hứu tỉ dương? ?2: Có, vì số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số: 2) Biểu diễn số hứu tỉ trên trục số: -1 0 1 ° ° * Ví dụ 1: Biểu diễn số trên trục số. * Ví dụ 2: Biểu diến số hứu tỉ trên trục số. -1 N 0 1 ° ° Ta có 3) So sánh hai số hữu tỉ: Với hai số hữu tỉ x, y bất kỳ ta luôn có x>y hoặc x=y hoặc x<y. * Ví dụ: Sgk/6. * Nhận xét: sgk/7. ?5: - Số hữu tỉ âm là: - 4; - Các số hứu tỉ dương là: - Số không phải là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương: 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 1, 2, 3 sgk/7 - 8. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 4, 5 sgk/8 III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 2: cộng, trừ số hữu tỉ Ngày soạn: 05/9/2005 Ngày dạy: 08/9/2005 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hứu tỉ, hiểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hứu tỉ nhanh và chính xác. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: Mỗi học sinh đều trả lời: khái niệm về số hứu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ dương? HS1: Bài 3b/8; HS2: bài 3c/8; HS3: Bài 4/8 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: nhắc lại quy tắc cộng (trừ) hai phân số mà các em đã được học ? ? Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? GV: nêu dạng tổng quát. GV: Vận dụng công thức tổng quát làm ví dụ sau: ? Kết quả như thế nào? ? Vận dụng làm ?1. 1) Cộng , trừ hai số hứu tỉ: Với (a, b, m ẻ Z, m ạ 0). Ta có: x + y = x – y = * Ví dụ: a) b) ?1: Tính: a) Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Kết quả bằng bao nhiêu? ? Muốn chuyển một hạng tử từ vế này sang vế khác ta làm như thế nào? GV:Vận dụng quy tắc làm ví dụ sau: ? Ta chuyển những hạng tử nào sang vế phải? ? Khi đó ta tính được x bằng bao nhiêu ? ? Qua đó ta cần chú ý điều gì ? b) 2) Quy tắc “chuyển vế”: sgk/9. Ví dụ: Tìm x, biết: Giải: Theo quy tắc “chuyển vế” ta có: Vậy: ?2: Tìm x, biết: * Chú ý: sgk/9 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 6, 7/10 * Bài tập 7/10: 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 8, 9, 10/10 III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 3: nhân, chia số hữu tỉ Ngày soạn: 08/9/2005 Ngày dạy: 12/9/2005 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu được tỉ số của hai số hữu tỉ. - Kỹ năng kỹ xảo: rèn kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh, đúng. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 8a/10; HS2: Bài 8b/10; HS3: Bài 9a/10; HS4: Bài 9b/10; 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Nêu cách nhân hai phân số ? ? Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? ? Em nào có thể phát biểu thành lời? ? Qua đó rút ra dạng tổng quát của phép nhân hai số hữu tỉ? GV: Vận dụng làm ví dụ sau: ? Kết quả bằng bao nhiêu? GV: ở lớp 6 chúng ta đã biết tìm số nghịch đảo của một phân số. ? Vậy phép chia được thực hiện nhbw thế nào? ? Ghi dạng tổng quát của chúng? GV: Vận dụng phép nhân và phép chia chúng ta làm ?: sau: 1) Nhân hai số hữu tỉ: Với ta có: * Ví dụ: 2) Chia hai số hứu tỉ: Với Ta có: * Ví dụ: ?: Tính: Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện? ? Kết quả bằng bao nhiêu? ? Thương của hai số hữu tỉ được ký hiệu như thế nào? ? Nêu ví dụ minh họa? * Chú ý: sgk/11 * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12:10,25 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 11, 12/12 * Bài tập 11/12: Tính: ý c) và d) giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. * Bài tập 12/12: 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 13, 14, 16 sgk/12 – 13. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 4: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Ngày soạn: 12/9/2005 Ngày dạy: 15/9/2005 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để ính hợp lý. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 13c/12; HS2: Bài 13d; HS3: Bài 15a/13; HS4: Bài 16b/13. 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Thế nào là giá trị của một số hữu tỉ? ? Kí hiệu như thế nào? GV: Vận dụng làm ?1: ? Qua đó em nào có thể rút ra được khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? GV: cho hó làm ví dụ sgk/14 ? Ta có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của một số hứu tỉ bất kỳ? 1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ diểm x tới điểm 0 trên trục số. Kí hiệu ùxù. ?1: Điền vào chỗ trống (): a) Nếu x=3,5 thì ùxù = 3,5; nếu x=thì ùxù= b) Nếu x > 0 thì ùxù= x; nếu x = 0 thìùxù= 0; Nếu x < 0 thì ùxù= - x. x nếu x ³ 0 ùxù = - x nếu x < 0 * Ví dụ: sgk/14. * Nhận xét: với "xẻQ có:ùxù³ 0, ùxù=ù-xù, ùxù³ x. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Vận dụng tìm giá trị tuyệt đối của x? ? Kết quả như thế nào? ? Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể thực hiện theo những cách nào? HS: đưa về phân số thập phân hoặc đưa về giá trị tuyệt đối và về dấu như đối với số nguyên. ? Vận dụng và giáo viên cho học sinh lên bảng thực hiện các ví dụ và làm ?3. ?2: Tìm ùxù, biết: ; 2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: * Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta đưa chúng về phân số thập phân rồi thực hiện theo quy tắc. * Ví dụ: sgk/14. * Khi chia hai số thập phân x cho y (yạ0) ta cần chú ý đến dấu của chúng. * Ví dụ: ?3:Tính: 4) Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài và làm bài tập 17, 18/15. * Bài tập 17/15: 1) Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? a) Đúng b) Sai c) Đúng 2) Tìm x, biết: a) |x| = hoặc ; b) |x| = 0,37 x = 0,37 hoặc x = - 0,37 c) |x| = 0 x = 0; d) |x| = hoặc * Bài tập 18/15: Giáo viên cho học sinh lên bảng thực hiện. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 19, 20/15. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 5: luyện tập Ngày soạn:16/9/2005 Ngày dạy: 19/9/2005 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Vận dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân vào giải bài tập thành thạo. - Kỹ năng kỹ xảo: Thực hiện phép tính nhanh, chính xác. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cần cù, tự giác, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 18a,c/15; HS2: Bài 18c,d/15; HS3: Bài 20a/15; HS2: Bài 20b/15; 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Muốn biết các phân số sau những phân số nào cùng biểu diễn một số hữu tỉ ta làm như thế nào? ? Hãy rút gọn các phân số? ? Vậy những phân số nào cùng biểu diễn một số hữu tỉ? ? Viết ba phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ ? ? Trong các số hữu ti đã cho số nào nhỏ nhất? ? Sau đó đến số nào? GV: Ta có thể so sánh nhờ vào một số thứ 3. * Bài tập 21/15: a) Ta có: Vậy các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ; các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ. b) * Bài tập 22/16: Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần: * Bài tập 23/16: Dựa vào tính chất x<y, y<z thì x<z, hãy so sánh: a) Ta có: và 1< 1,1 Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Em nào có thể làm được ? ? Kết quả như thế nào ? ? Làm thế nào ta có thể tính nhanh được ? HS:Vận dụng các tính chất. ? Kết quả như thế nào? ? Hãy phát biểu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? ? Em nào có thể làm được ? GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện. ? Nhậ ... ục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7./.. 2) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vừa ôn tập vừa kiểm tra) 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức trong chương IV. ? Thế nào là biểu thức đại số? ? Cho ví dụ về biểu thức đại số? ? Thế nào là đơn thức? Đơn thức đồng dạng? ? Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? ? Thế nào là nghiệm của đa thức? ? Muốn tính giá trị của biểu thức đại số ta làm như thế nào? ? Kết quả bằng bao nhiêu? ? Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào? ? Vận dụng tính các đơn thức? ? Kết quả ? I – Lý thuyết: 1) Đơn thức đồng dạng là những đơn thức có hệ số khác 0 và phần biến giống nhau. 2) Muốn cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ phần hệ số và giữ nguyên phần biến. 3) x = a là nghiệm của P(x) Û P(a) = 0. II – Bài tập: * Bài tập 58/49: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1; y = -1 và z = - 2: a) 2xy(5x2y + 3x – z). Với x = 1; y= -1 và z= - 2 thì 2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1.(-1).[5.12(-1) + 3.1 – (-2)] = -2.[-5+3+2] =0 b) xy2 + y2z3 + z3x4 Với x = 1; y= -1 và z= - 2 thì xy2 + y2z3 + z3x4 = = 1.(-1)2 + (-1)2(-2)3 + (-2)3.14=1.1+1.(-8)+(-8).1 = 1 – 8 – 8 = -15 * Bài tập 61/50: Tính tích các đơn thức rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được: a) Đơn thức có bậc 9, có hệ số là Phương pháp Nội dung ? Bậc của đơn thức được xác định như thế nào? ? Hãy tìm hệ số của nó? GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 62/50. ? Muốn sắp xếp đa thức một biến trước tiên ta làm như thế nào? GV: Cho một học sinh lên bảng sắp xếp hai đa thức trên. ? Một em lên bẳng thực hiện việc tính tổng hai đa thức, một em thực hiện hiệu hai đa thức P(x) và Q(x)? ? Kết quả như thế nào? ? Để chứng minh một số là nghiệm của đa thức một biến ta làm như thế nào? ? Ngược lại để chỉ ra một số không là nghiệm ta chỉ ra diều gì? b) (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2 Đơn thức có bậc 9, có hệ số là 6. * Bài tập 62/50: Cho hai đa thức P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến: P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - x = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - b) Tính P(x) + Q(x) P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x + Q(x) = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x - Tương tự với P(x) - Q(x). c) Ta có: * P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - .0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x). * Q(0) = – 05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 - = - Vậy x = 0 không phải là nghiệm của Q(x). 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã làm. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 63, 64 65/50 – 51. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 64: ôn chương iv (Tiếp) Ngày soạn: ././200. Ngày dạy: ././200. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Tiếp tục ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn, nhân đơn thức. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: (Vừa ôn tập vừa kiểm tra) 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 63/50. ? Một em hãy thu gọn đa thức và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến? ? Tính M(1) và M(-1)? ? Nhận xét gì về giá trị của đa thức trên tại x = 1 và x = -1? ? Thế nào là đơn thức đồng dạng? ? Với x = - 1 và y = 1 thì giá trị của phần biến bằng bao nhiêu? * Bài tập 63/50: Cho đa thức: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 = x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4. M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4. * Bài tập 64/50: Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = - 1 và y = 1 giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10. - Các đơn thức đồng dạng với x2y là đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến x2y. - Vì giá trị của phần biến tại x = -1 và y = 1 là (-1)2.1 = 1.1 = 1. Phương pháp Nội dung ? Từ giá trị của phần biến bằng 1, có nhận xét gì về phần hệ số để sao cho giá trị của đơn thức là số tự nhiên nhỏ hơn 9? ? Viết ra các đơn thức đó? ? Hãy đọc yêu cầu của đầu bài? ? Nhận xét gì về số nghiệm của đa thức với bậc của nó? ? Hãy khoanh vào các số là nghiệm của đa thức tương ứng? ? Làm như thế nào để xác định xem một số có là nghiệm của đa thức hay không ? ? Có mấy cách thực hiện? HS: Có hai cách: - Thay giá trị của biến vào đa thức. - Cho đa thức bằng 0 rồi đi tìm giá trị làm cho đa thức đó bằng 0. Vì giá trị của phần biến bằng 1 nên giá trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hệ số, vì vậy hệ số phải là số tự nhiên nhỏ hơn 10. Chẳng hạn: 2x2y, 3 x2y, .,9 x2y. * Bài tập 65/51: Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó: a) A(x) = 2x – 6 - 3 0 3 b) B(x) = 3x + c) M(x) = x2 – 3x + 2 - 2 - 1 1 2 d) P(x) = x2 + 5x – 6 - 6 - 1 1 6 e) Q(x) = x2 + x - 1 0 1 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã làm. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: Về nhà tiếp tục ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết 65: kiểm tra chương iv. Ngày soạn: ././200. Ngày dạy: ././200. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Đánh giá việc nắm bắt kiến thức về biểu thức đại số của học sinh, đồn thời đánh giá kết quả học tập của các em. - Kỹ năng kỹ xảo: Thu gọn, sắp xếp, tính giá trị của biểu thức, cộng, trừ các đa thức. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ đơn thức của hai biến x, y đồng dạng với nhau có hệ số khác nhau? Câu 2: Cho đa thức: P(x) = 4x4 + 2x3 + 2x2 – x2 – 3x4 – x + 5 – x4. a) Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến x. b) Tính P(1); P. Câu 3: Cho A(x) = 2x3 – 3x2 + 2x + 1 B(x) = 3x3 + 2x2 – x – 5. Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x) Câu 4: a) Trong các số – 1; 0; 1; 2 số nào là nghiệm của đa thức C(x) = x2 – 3x + 2? b) Tìm nghiệm của đa thức M(x) = 2x – 10 và N(x) = (x – 2)(x + 3). đáp án và biểu điểm Câu 1 (2 điểm): - Nêu khái niệm đơn thức đồng dạng. (1đ) - Ví dụ đúng. (1đ) Câu 2 (3 điểm): a) P(x) = 2x3 + x2 – x + 5 (1đ) b) P(1) = 7; P = (2đ) Câu 3 (3 điểm): A(x) + B(x) = 5x3 – x2 + x – 4 (1,5đ) A(x) – B(x) = - x3 – 5x2 + 3x + 6. (1,5đ) Câu 4 (2 điểm): a) x = 1 và x = 2 là nghiệm của C(x). (1đ) b) Đa thức M(x) có nghiệm x = 5. (1đ) Đa thức N(x) có nghiệm x = 2 và x = 3. (1đ) Tổng điểm: 10 điểm. 3) Nhận xét đánh giá sau giờ kiểm tra: III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: ././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: - Kỹ năng kỹ xảo: - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung Phương pháp Nội dung 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: ././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: - Kỹ năng kỹ xảo: - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung Phương pháp Nội dung 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: ././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: - Kỹ năng kỹ xảo: - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung Phương pháp Nội dung 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: ././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: - Kỹ năng kỹ xảo: - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung Phương pháp Nội dung 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: .. Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: ././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: - Kỹ năng kỹ xảo: - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung Phương pháp Nội dung 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ............................................................................. - Nội dung: . - Phương pháp: . - Học sinh: ..
Tài liệu đính kèm: