Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được cách lập bảng thống kê, dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số

 Lập được bảng thống kê, biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, tính được tần số

 Làm được các số liệu thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1p

0p

40p

10p

10p

10p

10p

3p

1p

 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Luyện tập :

Bảng thống kê cần có những cột nào ?

Thế nào là dấu hiệu ?

Đếm xem có bao nhiêu gt ?

Đếm xem có bao nhiêu gt khác nhau ?

Thế nào là tần số của một giá trị ?

Đếm xem có bao nhiêu gt ? Có bao nhiêu gt khác nhau ?

4. Củng cố :

Nhắc lại dấu hiệu và tần số

5. Dặn dò :

Tự lập bảng thống kê

1a. Stt, họ tên, điểm

1b. Stt, tên lớp, số hs nghỉ

1c. Stt, tên chủ hộ, số con

Là vấn đề cần quan tâm

Có 10 giá trị

Có 5 giá trị khác nhau

Là số lần xuất hiện của một giá trị

Bảng 1 : Có 20 giá trị, có 5 giá trị khác nhau

Bảng 2 : Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau

Có 30 giá trị

Có 5 giá trị khác nhau

1a. Stt, họ tên, điểm

1b. Stt, tên lớp, số hs nghỉ

1c. Stt, tên chủ hộ, số con

2a. Dấu hiệu là thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị

2b. Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu

2c.

x

21

18

17

20

19

n

1

3

1

2

3

3a. Dấu hiệu là thời gian chạy 50m của các hs trong một lớp 7

3b. Bảng 1 : Có 20 giá trị, có 5 giá trị khác nhau

Bảng 2 : Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau

3c.

x

8,3

8,5

8,7

8,4

8,8

n

2

8

5

3

2

x

9,2

8,7

9,0

9,3

n

7

3

5

5

4a. Dấu hiệu là khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị

4b. Có 5 giá trị khác nhau

4c.

x

100

98

99

102

101

n

16

3

4

3

4

 

doc 43 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20	Ngày soạn :2/1/2012
Tiết 41	Ngày dạy :3/1/2012
Chương 3 : THỐNG KÊ
1. Thu thập số liệu thống kê, tần số
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được cách lập bảng thống kê, dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số
	Lập được bảng thống kê, biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, tính được tần số
	Làm được các số liệu thực tế
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
40p
10p
15p
15p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Các em sẽ được làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê 
Cho hs xem bảng 1 
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau
Cho hs xem bảng 2
Đặt câu hỏi ?1 
Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu, mỗi lớp là một đơn vị điều tra 
Đặt câu hỏi ?1 
Mỗi lớp trồng được một số cây (lớp 7A trồng 35 cây, lớp 8D trồng 50 cây) 
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gl một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N). Tập hợp các giá trị gl dãy giá trị của dấu hiệu
Đặt câu hỏi ?4
Đặt câu hỏi ?5
Đặt câu hỏi ?6
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đgl tần số của giá trị đó
Giá trị của dấu hiệu thường được kh là x (phân biệt với X) và tần số của giá trị thường được kí hiệu là n (phân biệt với N) 
Đặt câu hỏi ?7
Nêu phần chú ý
4. Củng cố :
Nhắc lại dấu hiệu và tần số
5. Dặn dò :
Làm bài 1->4 trang 7, 8, 9
Cho hs xem bảng 1 
Cho hs xem bảng 2
Số cây trồng được của mỗi lớp 
Có 20 đơn vị điều tra 
Có 20 giá trị : 35, 30, 28,  
Có 4 số khác nhau:35,30,28,50
Có 8 lớp trồng được 30 cây hay giá trị 30 xuất hiện 8 lần, 2 lớp trồng được 28 cây, 3 lớp trồng được 50 cây
Có 4 giá trị khác nhau : 35 có tần số là 7, 30 có tần số là 8, 28 có tần số là 2, 50 có tần số là 3
1. Thu thập số liệu thống kê :
(Xem bảng 1, bảng 2 sgk)
2. Dấu hiệu :
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra :
Vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm tìm hiểu gl dấu hiệu (Kí hiệu : X, Y, ). Vd : Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu, mỗi lớp là một đơn vị điều tra 
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gl một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N). Tập hợp các giá trị gl dãy giá trị của dấu hiệu
3. Tần số của mỗi giá trị :
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đgl tần số của giá trị đó
Tuần 20	Ngày soạn :2/1/2012
Tiết 42	Ngày dạy :3/1/2012
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được cách lập bảng thống kê, dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số
	Lập được bảng thống kê, biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, tính được tần số
	Làm được các số liệu thực tế
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
40p
10p
10p
10p
10p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập : 
Bảng thống kê cần có những cột nào ?
Thế nào là dấu hiệu ?
Đếm xem có bao nhiêu gt ?
Đếm xem có bao nhiêu gt khác nhau ?
Thế nào là tần số của một giá trị ?
Đếm xem có bao nhiêu gt ? Có bao nhiêu gt khác nhau ?
4. Củng cố :
Nhắc lại dấu hiệu và tần số
5. Dặn dò :
Tự lập bảng thống kê
1a. Stt, họ tên, điểm
1b. Stt, tên lớp, số hs nghỉ 
1c. Stt, tên chủ hộ, số con
Là vấn đề cần quan tâm 
Có 10 giá trị
Có 5 giá trị khác nhau 
Là số lần xuất hiện của một giá trị 
Bảng 1 : Có 20 giá trị, có 5 giá trị khác nhau 
Bảng 2 : Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau 
Có 30 giá trị
Có 5 giá trị khác nhau 
1a. Stt, họ tên, điểm
1b. Stt, tên lớp, số hs nghỉ 
1c. Stt, tên chủ hộ, số con
2a. Dấu hiệu là thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị
2b. Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu
2c. 
x
21
18
17
20
19
n
1
3
1
2
3
3a. Dấu hiệu là thời gian chạy 50m của các hs trong một lớp 7
3b. Bảng 1 : Có 20 giá trị, có 5 giá trị khác nhau 
Bảng 2 : Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau 
3c. 
x
8,3
8,5
8,7
8,4
8,8
n
2
8
5
3
2
x
9,2
8,7
9,0
9,3
n
7
3
5
5
4a. Dấu hiệu là khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị 
4b. Có 5 giá trị khác nhau 
4c. 
x
100
98
99
102
101
n
16
3
4
3
4
Tuần 21	Ngày soạn: 9/1/2012
Tiết 43	Ngày dạy :10/1/2012
2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được cách lập bảng tần số và nhận xét
	Lập bảng nhanh và nhận xét nhanh bảng tần số 
	Thấy được tính tiện dụng của bảng tần số
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
30p
10p
20p
13p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Ta có thể thu gọn bảng thống kê ban đầu bằng cách lập bảng tần số 
Cho hs quan sát bảng 7
Hãy vẽ bảng gồm hai dòng : dòng trên ghi các giá trị khác nhau theo thứ tự tăng dần, dòng dưới ghi tần số tương ứng ?
Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu còn gọi là bảng tần số 
Từ bảng ngang ta có thể chuyển thành bảng dọc 
Cho hs chuyển thành bảng dọc
Qua bảng tần số ta có thể quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dể dàng đồng thời có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này. Qua bảng trên ta có thể nhận xét được :
Có bao nhiêu giá trị, có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
Giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu cây, giá trị lớn nhất là bao nhiêu cây ?
Số cây có ít lớp trồng nhất, số cây có ít lớp trồng nhất ?
Số cây của các lớp chủ yếu vào khoảng bao nhiêu cây ?
4. Củng cố :
Hãy làm bài 5 trang 11
5. Dặn dò :
Làm bài 6->9 trang 11
Lên bảng vẽ
Lên bảng chuyển thành bảng dọc
Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau : 28, 30, 35, 50 
Giá trị nhỏ nhất là 28 cây, giá trị lớn nhất là 50 cây 
Có 2 lớp trồng được 28 cây, có 8 lớp trồng được 30 cây
Số cây của các lớp chủ yếu là 30 cây hoặc 35 cây 
1. Lập bảng tần số :
Giátrị(x)
28
30
35
50
Tầnsố(n)
2
8
7
3
N=20
2. Chú ý :
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N=20
Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau
Giá trị nhỏ nhất là 28 cây, giá trị lớn nhất là 50 cây 
Số cây của các lớp chủ yếu là 30 cây hoặc 35 cây 
Tuần 21	Ngày soạn: 9/1/2012
Tiết 44	Ngày dạy : 10/1/2012
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được cách lập bảng tần số và nhận xét
	Lập bảng nhanh và nhận xét nhanh bảng tần số 
	Thấy được tính tiện dụng của bảng tần số
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
40p
10p
10p
10p
10p
13p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập : 
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ?
Nhận xét : Số con chủ yếu, số gia đình đông con ?
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ?
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị có tần số lớn nhất, giá trị chủ yếu vào khoảng nào ?
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ?
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị chủ yếu vào khoảng nào ?
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ?
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị chủ yếu vào khoảng nào ?
4. Củng cố :
Nhắc lại cách lập bảng tần số và nhận xét 
5. Dặn dò :
Tập lập bảng tần số 
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số 
Lập bảng tần số (tìm các giá trị khác nhau và đếm số lần xh)
Nhận xét : Số con chủ yếu, số gia đình đông con 
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số 
Lập bảng tần số (tìm các giá trị khác nhau và đếm số lần xh)
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị có tần số lớn nhất, giá trị chủ yếu vào khoảng nào 
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số 
Lập bảng tần số (tìm các giá trị khác nhau và đếm số lần xh)
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị chủ yếu vào khoảng nào
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số 
Lập bảng tần số (tìm các giá trị khác nhau và đếm số lần xh)
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị chủ yếu vào khoảng nào
6a. Dấu hiệu là số con của 30 gia đình thuộc một thôn
Số con(x)
0
1
2
3
4
Tầnsố(n)
2
4
17
5
2
N=30
6b. Số con chủ yếu là 2 con, có 7 gia đình đông con chiếm tỉ lệ 7/30
7a. Dấu hiệu là tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng 
Tuổinghề(x)
1
2
3
4
5
6
Tầnsố(n)
1
3
1
6
3
1
7
8
9
10
5
2
1
2
N=25
7b. Có 25 giá trị, có 10 giá trị khác nhau
Giá trị nhỏ nhất là 1, giá trị lớn nhất là 10 
Giá trị có tần số lớn nhất là 4, giá trị chủ yếu vào khoảng 4 và 7 
8a. Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. Xạ thủ đã bắn 30 phát
Số điểm(x)
7
8
9
10
Tầnsố(n)
3
9
10
8
N=30
8b. Có 30 giá trị, có 4 giá trị khác nhau
Giá trị nhỏ nhất là 7, giá trị lớn nhấ ... i đa thức một biến:
P(x)+Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1) + (-x4+x3+5x+2) 
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1 -x4+x3+ 5x+2 = 2x5+4x4+x2+4x+1
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2 -x-1
Q(x) = -x4+x3 +5x+2 
P(x)+Q(x)=2x5+4x4 +x2+4x+1
2. Trừ hai đa thức :
P(x)+Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1) - (-x4+x3+5x+2) 
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1 +x4-x3- 5x-2 = 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2 -x-1
Q(x) = -x4+x3 +5x+2 P(x)+Q(x)=2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
Tuần 30	Ngày soạn :25/3/2012
Tiết 61	Ngày dạy :27/3/2012
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được cách cộng trừ đa thức một biến
	Làm thạo việc cộng trừ đa thức một biến
	Liên hệ đến việc cộng trừ đơn thức
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
40p
5p
10p
10p
5p
10p
0p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Luyện tập : 
Bậc cao nhất là mấy ?
Thực hiện việc thu gọn ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
Trước khi sắp xếp ta phải làm gì ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
Để tính giá trị của đa thức ta phải làm sao ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Luyện tập việc cộng trừ đa thức
Bậc 2
Bậc 4
Cộng trừ các hạng tử đồng dạng
0+1=1 -2+(-3)=-5 11+0=11
-1+8=7
0-1=-1 -2-(-3)=1 11-0=11
-1-8=-9
Thực hiện việc thu gọn 
-5+(-1)=-6 0+1=1 1+1=2 
-4+(-1)=-5 1+(-1)=0 0+2=2 
-1+0=-1
-5-(-1)=-4 0-1=-1 1-1=0 
-4-(-1)=-3 1-(-1)=2 0-2=-2 
-1-0=-1
Thay giá trị của x vào đa thức rồi tính
1-6=-5 -1-(-2)=1 1-0=1
0-3=-3 -2-1=-3 1-(-3)=4
49a. Bậc 2
49b. Bậc 4
50a. N=11y3-y5-2y
	 M=-3y+1+8y5
50b. N= -y5+11y3-2y
 M=8y5 -3y+1 
 N+M=7y5+11y3-5y+1
50b. N= -y5+11y3-2y
 M=8y5 -3y+1 
 N- M=-9y5+11y3+y-1
51a. P=x2-5+x4-4x3-x6
	 Q=-x3+2x5-x4+x2+x-1
51b. P=-x6 +x4-4x3 +x2 -5
 Q= 2x5-x4 -x3 +x2+x-1 
 P+Q=-x6+2x5 -5x3+2x2+x-6
51b. P=-x6 +x4-4x3+x2 -5
 Q= 2x5 -x4 -x3+x2+x-1 
 P-Q=-x6-2x5+2x4-3x3 -x-4
52. P(-1)=(-1)2-2.(-1)-8=-5
	P(0)=02-2.0-8=-8
	P(4)=42-2.4-8=0
53. P= x5–2x4 +x2–x+1
 Q=-3x5 +x4+3x3 -2x+6 
 P-Q= 4x5 -3x4 -3x3+x2+x -5
 Q-P=-4x5+3x4+3x3-x2–x+5
Tuần 30	Ngày soạn :25/3/2012
Tiết 62	Ngày dạy :27/3/2012
9. Nghiệm của đa thức một biến
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được nghiệm của đa thức một biến và số nghiệm của nó
	Biết tìm nghiệm của đa thức một biến và kiểm tra một số có phải là nghiệm hay không
	Thấy được mối liên quan giữa số nghiệm và số bậc
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
30p
10p
20p
13p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Dạy bài mới : 
Có giá trị nào của biến làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0 không ?
Xét bài toán : Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là C=5/9(F-32). Hỏi nước đóng băng ở bn độ F ?
Nước đóng băng ở bn độ C
Thay C=0 để tìm F ?
Vậy nước đóng băng ởbnđộF
Xét đa thức P(x)=x-
Hỏi x là bao nhiêuthìP(x)=0?
Ta có : P(32)=0. Ta nói : x=32 là một nghiệm của đa thức P(x)
Vậy một số a ntn đgl một nghiệm của đa thức P(x) ?
Kt x=-1/2 có phải là nghiệm của đt P(x)=2x+1 hay không ?
Kt x=-1/2 có phải là nghiệm của đt P(x)=2x+1 hay không ?
Nhận xét nghiệm đa thức G(x)=x2+1 ? ( giá trị của đa thức có thể bằng 0 hay không)
Qua trên các em có nhận xét gì về nghiệm của đa thức ?
Hãy làm bài ?1 
Hãy làm bài ?2 
Cho hs chơi trò chơi toán học
4. Củng cố :
Nhắc lại nghiệm của một đa thức ?
Làm bài 54 trang 48
Làm bài 55 trang 48
5. Dặn dò :
Ôn tập chương 4
Làm bài 58->65 trang 49, 50, 51
Nước đóng băng ở 0 độ C
5/9(F-32)=0F-32=0F=32
Nước đóng băng ở 32 độ F
x=32
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó
P(-1/2)=2.(-1/2)+1=-1+1=0
Q(-1)=(-1)2-1=1-1=0
Q(1)=(1)2-1=1-1=0
c) Đa thức G(x)=x2+1 không có nghiệm vì tại x=a bất kì ta luôn có G(a)=a2+1>0
Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,  hoặc không có nghiệm
Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá bậc của nó
x=-2 : (-2)3-4.(-2)=-8+8=0 
x=2 : 23-4.2=8-8=0
x=0 : 03-4.0=0-0=0
a) x=-1/4
b) x=-1 và x=3
Nhắc lại nghiệm của một đa thức 
a) P(1/10)=5.1/10+1/2=1 (kp)
b) Q(1)=12-4.1+3=0 (phải)
 Q(3)=32-4.3+3=0 (phải)
a) P(y)=3y+6=0y=-2
b) Q(y)=y4+2>0
1. Nghiệm của đa thức một biến :
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó
2. Ví dụ :
a) x=-1/2 là nghiệm của đa thức P(x)=2x+1 vì P(-1/2)=0
b) x=-1 và x=1 là nghiệm của đa thức Q(x)=x2-1 vì Q(-1)=0 và Q(1)=0
c) Đa thức G(x)=x2+1 không có nghiệm vì tại x=a bất kì ta luôn có G(a)=a2+1>0
Chú ý :
Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,  hoặc không có nghiệm
Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá bậc của nó
Tuần 31	Ngày soạn :30/3/2012
Tiết 63	Ngày dạy :3/4/2012
Ôn tập chương 4
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được cách tính giá trị của btđs ; đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng ; đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, cách sx đa thức một biến, hệ số của đa thức, nghiệm của đa thức một biến và số nghiệm của nó
	Làm thạo việc tính giá trị của btđs. Biết nhận dạng đơn thức, thu gọn đơn thức, tìm bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, nhận dạng các đơn thức đồng dạng và làm thạo việc cộng trừ chúng. Biết nhận dạng đa thức, thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, làm thạo việc cộng trừ đa thức. Biết sắp xếp đa thức một biến, tìm hệ số của đa thức. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến và kiểm tra 1 số có phải là nghiệm hay không 
	Thấy được việc mở rộng trên số là btđs
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
43p
8p
10p
10p
10p
5p
0p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Ôn tập : 
1. Viết năm đơn thức của hai biến x, y trong đó x và y có bậc khác nhau
2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ ?
3. Phát biểu quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ?
4. Khi nào số a đgl nghiệm của đa thức P(x) ?
Gọi hs thay số vào rồi tính 
Cho lần lượt từng nhóm làm
Trong 1 phút, 2 phút,  luợng nước chảy được là bao nhiêu ?
Qua trên rút ra được biểu thức chung ?
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Ôn tập chương 4
Làm bài 62->65 trang 50, 51
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến 
Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là 1 nghiệm của đa thức đó
Thay số vào rồi tính 
Lần lượt từng nhóm làm
100+30.1, 100+30.2, 
40.1, 40.2, 
Bể A : 100+30x Bể B :40x
58a. 2xy(5x2y+3x-z)
= 2.1.(-1).(5.12.(-1)+3.1-(-2))
= -2.(-5+3+2)=-2.0=0
58b. xy2+y2z3+z3x4
= 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14
= 1-8-8=-15
59a. 5xyz.5x2yz=25x3y2z2 
59b. 5xyz.15x3y2z=75x4y3z2 
59c. 5xyz.25x4yz=125x5y2z2 
59d. 5xyz.-x2yz=-5x3y2z2 
59e. 5xyz.-1/2xy3z=-5/2x2y4z2 
60a. 
1
2
3
BểA
100+30.1
100+30.2
100+30.3
BểB
40.1
40.2
40.3
2Bể 
170
240
310
60b. Bể A : 100+30x Bể B :40x
61a.1/4xy3.(-2x2yz2)=-1/2x3y4z2 
61b.-2x2yz.(-3xy3z)=6x3y4z2 
Tuần 31	Ngày soạn :30/3/2012
Tiết 64	Ngày dạy :3/4/2012
Ôn tập chương 4
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được cách tính giá trị của btđs ; đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng ; đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, cách sx đa thức một biến, hệ số của đa thức, nghiệm của đa thức một biến và số nghiệm của nó
	Làm thạo việc tính giá trị của btđs. Biết nhận dạng đơn thức, thu gọn đơn thức, tìm bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, nhận dạng các đơn thức đồng dạng và làm thạo việc cộng trừ chúng. Biết nhận dạng đa thức, thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, làm thạo việc cộng trừ đa thức. Biết sắp xếp đa thức một biến, tìm hệ số của đa thức. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến và kiểm tra 1 số có phải là nghiệm hay không 
	Thấy được việc mở rộng trên số là btđs
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
43p
20p
10p
13p
0p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Ôn tập : 
Trước khi sắp xếp ta phải làm gì ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
Một số ntn đgl nghiệm của đa thức ?
Trước khi sắp xếp ta phải làm gì ?
Có nx gì về đa thức M(x) ?
Làm thế nào để kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ?
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Ôn tập về biểu thức đại số
Thực hiện việc thu gọn 
1+(-1)=0 7+5=12 -9+(-2)=-11 
-2+4=2 -1/4+0=-1/4 0+(-1/4)=-1/4 
1-(-1)=2 7-5=2 -9-(-2)=-7 
-2-4=-6 -1/4-0=-1/4 0-(-1/4)=1/4 
Khi thay vào đa thức có giá trị bằng 0
Thực hiện việc thu gọn 
M(x)=x4+2x2+1>0
Thay vào đa thức xem đa thức có giá trị bằng 0 hay không
62a. P(x)=x5+7x4-9x3-2x2-1/4x
	 Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2-1/4
62b. P= x5+7x4-9x3-2x2-1/4x
 Q=-x5+5x4-2x3+4x2 -1/4
 P+Q=12x4-11x3+2x2-1/4x-1/4
 P-Q=2x5+2x4-7x3-6x2-1/4x+1/4
62c.P(0)=05+7.04-9.03-2.02-1/4.0=0
 Q(0)=-05+5.04-2.03+4.02-1/4=-1/4
63a. M(x)=x4+2x2+1
63b. M(1)=14+2.12+1=1+2+1=4
M(-1)=(-1)4+2.(-1)2+1=1+2+1=4
63c. M(x)=x4+2x2+1>0
65a. A(x)=2x-6	(3)
65b. B(x)=3x+1/2	(-1/6)
65c. C(x)=x2-3x+2	(1;2)
65d. D(x)=x2+5x-6	(1;-6)
65e. E(x)=x2+x	(-1;0)

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI7 HK2.doc