Giáo án Đại số Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Minh Tuấn

Giáo án Đại số Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Minh Tuấn

I.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp. Phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp, biết viết kí hiệu. Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lờicủa bài toán biết sử dụng các kí hiệu và

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, kí hiệu phần tử của tập hợp.

- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi viết kí hiệu tập hợp và phần tử của tập hợp.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :

 Một quyển sách được để trên bàn, và quyển sách được để nơi khác ,em có nhận xét gì về vị trí của hai quyển sách ?

 Dấu chỉ quyển sách trên bàn và chỉ quyển sách không nằm trên bàn.

 Bài học hôm nay ta nghiên cứu kỹ hơn về dấu và

 2 . DẠY BÀI MỚI : § 1 TẬP HỢP.PHẦN TỬ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1. Các ví dụ:

G: Em hiểu thế nào về tập hợp?

H: Đọc sách và trả lời.

G: Hãy cho biết trên bàn của em có những gì?

H: trả lời.

G: Hãy cho ví dụ về tập hợp?

H: Nêu một vài ví dụ.

* Hoạt động 2. Cách viết. các kí hiệu

G: Người ta đặt teen co tập hợp như thế nào?

H: chữ cái in hoa.

G: Các số 0;1;2;3 và các chữ a,b,c gọi là gì của tập hợp A và B.

H: Phần tử.

G: Kí hiệu phần tử của tập hợp thế nào?

H:

G: Kí hiệu không là phần tử của tập hợp thế nào? H:

G: Giới thiệu chú ý cho học sinh nắm?

H: đọc chú ý và về học trong sách giáo khoa.

G: TA có thể viết tập hợp bằng mấy cách?

H: Hai cách.

G: Đó là những cách nào?

H: Liệt kê, đặc trưng.

Thông qua hai tập hợp A và B

Bài tập ở lớp:

G: Giới thiệu về biểu đồ Ven cho học sinh nắm

G: Học sinh làm ?1.

H: D = 0;1;2;3;4;5;6; 2 D; 10 D

G: Cho học sinh làm ?2.

H: A = N,H,A,T,R,G

 1. Các ví dụ:

 Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống.

Chẳng hạn:

-Tập hợp các đồ vật (sách,bút)đặt trên bàn

-Tập hợp các học sinh lớp 6A.

-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ

-Tập hợp các chữ cái a,b,c.

2. Cách viết. các kí hiệu

Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.

Các em quan sát tập hợp sau:

 A = {0; 1; 2; 3} hay A = {1; 3; 2; 0} B ={a, b, c} hay B = { b, a, c}

Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. các chữ a,b,c là phần tử của tập hợp B.

Kí hiệu: 1 A (1 thuộc A)

 7 A (7 không thuộc A)

* Chú ý:

với các phần tử của tập hợp số được viết cách nhau bởi dấu " ; "

với các phần tử của tập hợp không phải là

số được viết cách nhau bởi dấu " , "

Còn có một cách khác viết để viết tập hợp

 A = {x N / x < 4}="">

Như vậy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 , Ta liệt kê các phần tử của tập hợp A đó là 0; 1; 2; 3.

Để viết một tập hợp, thường có hai cách:

- Liệt kê các phần tử của tập hợp.

- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

 

doc 180 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình
Môn: Đại số 6
***
Chương
Tiết
Tuần
Tên bài
Ghi chú
HỌC KỲ I
I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (39 tiết)
1
1
§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
2
§2. Tập hợp các số tự nhiên 
3
§3. Ghi số tự nhiên
4
2
§4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con
5
Luyện tập
6
§5. Phép cộng và phép nhân
7
3
Luyện tập
8
Luyện tập
9
§6. Phép trừ và phép chia
10
4
Luyện tập
11
Luyện tập
12
§7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
13
5
Luyện tập
14
§8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
15
§9. Thứ tự thực hiện phép tính
16
6
Luyện tập
17
Luyện tập
18
Kiểm tra 45 phút
19
7
§10. Tính chất chia hết của một tổng
20
§11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
21
Luyện tập
22
8
§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
23
Luyện tập
24
§13. Ước và bội
25
9
§14. Số nguyên tố, hợp số
26
Luyện tập
27
§15. Phân tích một số ra thừa số nguyên 
28
10
Luyện tập
29
§16. Ước chung và bội chung
30
Luyện tập
31
11
§17. Ước chung lớn nhất
32
Luyện tập
33
Luyện tập
34
12
§18. Bội chung nhỏ nhất
35
Luyện tập 
36
Luyện tập
37
13
Ôn tập CI
38
Ôn tập CI
39
Kiểm tra 45 phút
II. Số nguyên (29 tiết)
40
14
§1. Làm quen với số nguyên âm
41
§2. Tập hợp các số nguyên
42
§3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
43
15
Luyện tập
44
§4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
45
§5. Cộng hai số nguyên khác dấu
46
Luyện tập
47
16
§6. Tính chất của phép cộng các số 
48
Luyện tập
49
§7. Phép trừ hai số nguyên
50
Luyện tập
51
17
§8. Quy tắc dấu ngoặc
52
Luyện tập
53
Ôn tập HKI
54
Ôn tập HKI
55
18
Ôn tập HKI
56
Ôn tập HKI
57-58
19
Kiểm tra học kì I
59
20
§9. Quy tắc chuyển vế – luyện tập
60
§10. Nhân hai số nguyên khác dấu
61
§11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
62
21
Luyện tập
63
§12. Tính chất của phép nhân
64
Luyện tập
65
22
§13. Bội và ước của một số nguyên
66
Ôn tập chương II
67
Ôn tập chương II
68
23
Kiểm tra 45 phút
III. Phân số (43 tiết)
69
§1. Mở rộng khái niệm phân số
70
§2. Phân số bằng nhau
71
24
§3. Tính chất cơ bản của phân số
72
24
§4. Rút gọn phân số
73
Luyện tập
74
25
Luyện tập
75
§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số
76
Luyện tập
77
26
§6. So sánh phân số
78
§7. Phép cộng phân số
79
Luyện tập
80
27
§8. Tính chất cwo bản của phép cộng ps
81
Luyện tập
82
§9. Phép trừ phân số
83
28
Luyện tập
84
§10. Phép nhân phân số
85
§11. Tính chất cơ bản của phép nhân ps
86
29
Luyện tập
87
§12. Phép chia phân số
88
Luyện tập
89
30
§13. Hỗn số. Số thập phân
90
Luyện tập
91
Luyện tập các phép tính về phân số . . .
92
31
Luyện tập các phép tính về phân số . . .
93
Kiểm tra 45 phút
94
§14. Tìm giá trị phân số của một số ct
95
32
Luyện tập
96
Luyện tập
97
§15. Tìm một số biết giá trị phân số
98
33
Luyện tập
99
Luyện tập
100
§16. Tìm tỉ số của hai số
101
34
Luyện tập
102
§17. Biểu đồ phần trăm
103
Luyện tập
104
35
Ôn tập Chương III
105
Ôn tập Chương III
106
Ôn tập Cuối năm
107
Ôn tập Cuối năm
108
Ôn tập Cuối năm
109
Ôn tập Cuối năm
110-111
Kiểm tra học kì II
Tuần 1	Ngày soạn: 15/8/2009
Tiết 1	Ngày dạy: . . . . . . . . . .
Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
§1 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp. Phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp, biết viết kí hiệu. Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lờicủa bài toán biết sử dụng các kí hiệu Ỵ và Ï
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, kí hiệu phần tử của tập hợp.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi viết kí hiệu tập hợp và phần tử của tập hợp.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :
 Một quyển sách được để trên bàn, và quyển sách được để nơi khác ,em có nhận xét gì về vị trí của hai quyển sách ?
 Dấu Ỵ chỉ quyển sách trên bàn và Ï chỉ quyển sách không nằm trên bàn.
 Bài học hôm nay ta nghiên cứu kỹ hơn về dấu Ỵ và Ï
 2 . DẠY BÀI MỚI : § 1 TẬP HỢP.PHẦN TỬ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1. Các ví dụ:
G: Em hiểu thế nào về tập hợp?
H: Đọc sách và trả lời.
G: Hãy cho biết trên bàn của em có những gì?
H: trả lời.
G: Hãy cho ví dụ về tập hợp?
H: Nêu một vài ví dụ.
* Hoạt động 2. Cách viết. các kí hiệu
G: Người ta đặt teen co tập hợp như thế nào?
H: chữ cái in hoa.
G: Các số 0;1;2;3 và các chữ a,b,c gọi là gì của tập hợp A và B.
H: Phần tử.
G: Kí hiệu phần tử của tập hợp thế nào?
H: Ỵ
G: Kí hiệu không là phần tử của tập hợp thế nào? H: Ï
G: Giới thiệu chú ý cho học sinh nắm?
H: đọc chú ý và về học trong sách giáo khoa.
G: TA có thể viết tập hợp bằng mấy cách?
H: Hai cách.
G: Đó là những cách nào?
H: Liệt kê, đặc trưng.
Thông qua hai tập hợp A và B 
Bài tập ở lớp:
G: Giới thiệu về biểu đồ Ven cho học sinh nắm
G: Học sinh làm ?1.
H: D = {0;1;2;3;4;5;6}; 2 Ỵ D; 10 Ï D
a
b
1
B
 h.4
15
26
A
h.3
bút
sách
vở
M
H
h.5
G: Cho học sinh làm ?2.
H: A = {N,H,A,T,R,G}
1. Các ví dụ:
 Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống.
Chẳng hạn:
-Tập hợp các đồ vật (sách,bút)đặt trên bàn 
-Tập hợp các học sinh lớp 6A.
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ 
-Tập hợp các chữ cái a,b,c.
2. Cách viết. các kí hiệu
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
Các em quan sát tập hợp sau:
 A = {0; 1; 2; 3} hay A = {1; 3; 2; 0} B ={a, b, c} hay B = { b, a, c} 
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. các chữ a,b,c là phần tử của tập hợp B.
Kí hiệu: 1 Ỵ A (1 thuộc A)
 7 Ï A (7 không thuộc A)
* Chú ý: 
với các phần tử của tập hợp số được viết cách nhau bởi dấu " ; " 
với các phần tử của tập hợp không phải là
số được viết cách nhau bởi dấu " , " 
Còn có một cách khác viết để viết tập hợp 
 a B ; 1 B ; Ỵ B
 A = {x Ỵ N / x < 4} 
Như vậy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 , Ta liệt kê các phần tử của tập hợp A đó là 0; 1; 2; 3.
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
3. Củng cố:
1/6.
A = {9;10;11;12;13}; A = {x Ỵ N | 8 ≤ x ≤ 14}
 12 Ỵ A; 16 Ï A
2/6.
B = {T, O , A, N, H, C}
4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: 
 Về nhà nhớ học cho ví dụ về một tập hợp mới , biết cáh viết .các kí hiệu một tập hợp Cho biết các phàn tử trong tập hợp.
Về nhà làm tiếp các bài tập : 1 ; 3 ; 5b trang 6 
Tuần 1	Ngày soạn: 15/8/2009
Tiết 2	Ngày dạy: . . . . . . . . . .
§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh hiểu tập hợp số tự nhiên, tập hợp số tự nhiện khác 0. Viết kí hiệu tập hợp và thứ tự trong tập hợp. Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số. Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Kỹ năng: Phân biệt hai tập hợp N và N*. xác định thứ tự trong tập hợp.
- Thái độ: Cẩn thận chính xác viết xác định thứ tự trog tập hợp.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :
 .Cho ví dụ về một tập hợp - HS1 : Tập hợp các viên phấn vào hộp phấn 
 . Cho hai tập hợp A = { E, F } ; B = { F, M, N } 
 Tìm một phần tử nào thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B Đáp : E
 Tìm một phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B Đáp : F
 Để tìm hiểu sâu về tập hợp ,cách viết một tập hợp ta vào bài học 2
 2 . DẠY BÀI MỚI : §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1. Tập hợp N vàN*
G: Em cho biết số tự nhiên gồm số nào ?
H: 0;1;2;3;
G: Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là chữ gì?
H: N
G: Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N*?
H: N* không chứa số 0.
 G: Giới thiệu tia số cho học sinh nắm.
G: Tập hợp N* được viết dạng tập hợp như thế nào?
H: Phát biểu.
* Hoạt động 2. Thứ tự tập hợp các số tự nhiên
G: Khi so sánh hai số tự nhiện ta có bao nhiêu khả năng xảy ra?
H: Có ba khả năng.
G: Nếu ta có số thứ nhất lớn hơn số thứ hai số thứ hai lớn hơn số thứ ba. Thì số thứ nhất và số thứ ba thế nào?
H: Số thứ nhất lớn hơn số thứ ba.
G: Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số tự nhiên liền sau, liền trước?
H: Duy nhất.
G: Số tự nhiên nhỏ nhất là mấy?
H: 0
G: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
H: Vô số.
G: Cho học sinh làm ?
H: 28; 29; 30
 99; 100; 101
1. Tập hợp N vàN*
Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên.
 Tập hợp các số tự nhiên đước kí hiệu là N
 N = { 0; 1; 2; 3; }
 Các số 0; 1; 2; 3; là các phần tử của tập hợp N 
Chúng được biểu diễn trên một tia số 
 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số .Điểm biểu số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a
0 1 2 3 4 5
Tập hợp N* :
 N*= {1; 2; 3; 4;} 
hoặc N*= {x Ỵ N / x ¹ 0}
2. Thứ tự tập hợp các số tự nhiên
trong hai số tự nhiên khác nhau,có một số nhỏ hơn số kia.Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a a
Ngoài ra người ta cũng 
viết a £ b để chỉ a < b hoặc a = b 
viết b ³ a để chỉ a > b hoặc a = b 
Nếu a < b và b < c thì a < c 
Ví dụ a < 10 và 10 < 12 suy ra a < 12
Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, chẳng hạn số liền sau số 2 là số 3.
Số liền trước của số 3 là số 2 , số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên thì hơn kém nhau một đơn vị.
số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
Em hãy điền vào ô trống ba số tự nhiên liên t ...  học sinh nữ so với tổng số học sinh THCS
147/26 (sách bài tập 2)
Lớp 6C có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá.
Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6C
Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với số học sinh cả lớp
147/26 Đáp:
Số học sinh giỏi : 48. 18,75%
Số học sinh trung bình : 9. 300% = 27
Số học sinh khá : 48 - (9 + 27)= 12
Số học sinh trung bình chiếm:
 Số học sinh cả lớp
 số học sinh khá chiếm:
 Số học sinh cả lớp.
148/26 (sách bài tập 2)
Tính khối lượng đường chứa trong tấn sắn tươi biết rằng sắn tươi chứa 25% đường. 
Muốn có 350kg đường thì phải dùng bao nhiêu kilôgam sắn tươi ?
148/26 Đáp :
 tấn = 0,75 tấn = 750kg.
Trong 750kg sắn tươi có :
750 . 25% = 187, 5 (kg) đường
Muốn có 350kg đường phải dùng :
350 : 25% = 1 400 (kg) sắn tươi
152/61( sách giáo khoa)
Năm học 1998- 1999, cả nước ta có 
13 076 trường tiểu học, 8 538 trường THCS và 1641 trường THPT. Dựng biểu đồ cột biểu diễn tỉ số phần trăm các loại trường nói trên trong hệ thống Giáo dục phổ thông Việt Nam.
152/61 Đáp:
Tổng số các trường 
13 076 + 8 583 + 1 641 = 23 300 (trường)
Trường tiểu học chiếm
Trường THCS chiếm
Trường THPT chiếm
100% - (56% + 37%) = 7%
153/62 Đáp :
Số học sinh nữ 
5 564 888 - 2 968 868 = 2 596 020
Tỉ số % học sinh nam
Tỉ số % học sinh nữ
 IV . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: 
Về nhà nhớ học bài 17 Biểu đồ phần trăm
Về nhà nhớ xem phần ôn tập chương III
===============================================================
Tuần 35	Ngày soạn: 15/8/2009
Tiết 104,105	Ngày dạy: . . . . . . . . . .
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
 -Học sinh hiểu và thuộc lý thuyết để áp dụng giải các bài tập sau
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Sách Em hãy cho ví dụ 3 phân số : một phân số nhỏ hơn 0, 
một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0
 ; ; 
2 . DẠY BÀI MỚI : LUYỆN TẬP BÀI 17
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG
Câu hỏi :
1-Thế nào là hai phân số bằng nhau?
Cho ví dụ : 
2- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? Cho ví dụ 
Ví dụ Rút gọn phân số :
 ta chia cả tử và mẫu (-3)
3- Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
Aùp dụng:
Quy đồng mẫu số : , , 
Phân tích:
7 = 7 Vậy (BCNN) = 24.7 = 112
16 = 24 
14 = 2 . 7
Qui đồng:
;;
163/65 (Sách giáo khoa)
Một cửa hàng bán 356,5 m vải gồm hai loại vải hoa và vải trắng. Biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. Tính số mét vải còn mỗi loại.
163/ 65 Đáp:
100% + 78, 25% = 178, 25m số vải trắng bằng 356,5m
Số vải trắng là :
356,5 : 178,25% = 200m
Số vải hoa là :
356, 5 - 200 = 156,5m
165/65 (sách giáo khoa)
Một người gửi tiết kiệm 2 triệu đồng, tính ra mỗi tháng được lãi 11 200đ. Hỏi người ấy gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng?
156/65
lãi suất 1 tháng là:
147/65 Đố : Đố em lập được một đề toán mà khi dùng máy tính bỏ túi người giải đã bấm liên tiếp như sau:
147/65 Đáp :
Một lớp có 50 học sinh kết quả xếp loại văn hóa cuối năm cho biết số học sinh xếp loại giỏi, khá, TB, yếu lần lượt chiếm 30%, 40%, 22% và 8% số học sinh cả lớp. Tính số học sinh mỗi loại.
Đáp : Định nghiã
1: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
 vì (-2).(-9) = 3. 6 (=24)
2- Qui tắc:
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng
6- Muốn qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:
Bước1 : Tìm một bội chung của các 
 mẫu (thường là BCNN) để làm
 mẫu chung.
Bước2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu
 (bằng cách chia mẫu chung 
 cho từng mẫu )
Bước3 : Nhân cả tử và mẫu của mỗi 
 Phân số với thừa số phụ tương 
 Ưùng.
164 / 65 (sách giáo khoa)
Khi trả tiền mua một quyển sách theo đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại 1 200đ vì đã được khuyến mại 10%. Vậy Oanh đã mua cuốn sach với giá bao nhiêu tiền?
164/65 Đáp:
Số tiền ghi ngoài bìa sách :
1 200 : 10% = 12 000đ
Oanh mua sách với giá:
12 000 - 1 200 = 10 800đ
166/65 (sách giáo khoa)
Học kì I, Số học sinh giỏi của lớp 6D bằng số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi), nên số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại. Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi ? 
166/65 Đáp :
Số học sinh giỏi của lớp 
 Số học sinh cả lớp 
Nếu thêm 8 học sinh giỏi nữa thì số học sinh giỏi bằng 
 Số học sinh cả lớp 
Vậy 8 học sinh chính là 
 Số học sinh cả lớp
Số học sinh lớp 6D là 
45. = 10 HS
IV . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: 
Về nhà nhớ học bài 17 Biểu đồ phần trăm
Về nhà nhớ xem phần ôn tập chương III
===============================================================
Tuần 35	Ngày soạn: 15/8/2009
Tiết 106,107	Ngày dạy: . . . . . . . . . .
ÔN TẬP Cuối năm
I. MỤC TIÊU
 -Học sinh hiểu và thuộc lý thuyết để áp dụng giải các bài tập sau
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Sách Em hãy cho ví dụ 3 phân số : một phân số nhỏ hơn 0, 
một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0
 ; ; 
2 . DẠY BÀI MỚI : LUYỆN TẬP BÀI 17
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG
Câu hỏi :
1-Thế nào là hai phân số bằng nhau?
Cho ví dụ : 
2- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? Cho ví dụ 
Ví dụ Rút gọn phân số :
 ta chia cả tử và mẫu (-3)
3- Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
Aùp dụng:
Quy đồng mẫu số : , , 
Phân tích:
7 = 7 Vậy (BCNN) = 24.7 = 112
16 = 24 
14 = 2 . 7
Qui đồng:
;;
163/65 (Sách giáo khoa)
Một cửa hàng bán 356,5 m vải gồm hai loại vải hoa và vải trắng. Biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. Tính số mét vải còn mỗi loại.
163/ 65 Đáp:
100% + 78, 25% = 178, 25m số vải trắng bằng 356,5m
Số vải trắng là :
356,5 : 178,25% = 200m
Số vải hoa là :
356, 5 - 200 = 156,5m
165/65 (sách giáo khoa)
Một người gửi tiết kiệm 2 triệu đồng, tính ra mỗi tháng được lãi 11 200đ. Hỏi người ấy gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng?
156/65
lãi suất 1 tháng là:
147/65 Đố : Đố em lập được một đề toán mà khi dùng máy tính bỏ túi người giải đã bấm liên tiếp như sau:
147/65 Đáp :
Một lớp có 50 học sinh kết quả xếp loại văn hóa cuối năm cho biết số học sinh xếp loại giỏi, khá, TB, yếu lần lượt chiếm 30%, 40%, 22% và 8% số học sinh cả lớp. Tính số học sinh mỗi loại.
Đáp : Định nghiã
1: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
 vì (-2).(-9) = 3. 6 (=24)
2- Qui tắc:
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng
6- Muốn qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:
Bước1 : Tìm một bội chung của các 
 mẫu (thường là BCNN) để làm
 mẫu chung.
Bước2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu
 (bằng cách chia mẫu chung 
 cho từng mẫu )
Bước3 : Nhân cả tử và mẫu của mỗi 
 Phân số với thừa số phụ tương 
 Ưùng.
164 / 65 (sách giáo khoa)
Khi trả tiền mua một quyển sách theo đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại 1 200đ vì đã được khuyến mại 10%. Vậy Oanh đã mua cuốn sach với giá bao nhiêu tiền?
164/65 Đáp:
Số tiền ghi ngoài bìa sách :
1 200 : 10% = 12 000đ
Oanh mua sách với giá:
12 000 - 1 200 = 10 800đ
166/65 (sách giáo khoa)
Học kì I, Số học sinh giỏi của lớp 6D bằng số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi), nên số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại. Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi ? 
166/65 Đáp :
Số học sinh giỏi của lớp 
 Số học sinh cả lớp 
Nếu thêm 8 học sinh giỏi nữa thì số học sinh giỏi bằng 
 Số học sinh cả lớp 
Vậy 8 học sinh chính là 
 Số học sinh cả lớp
Số học sinh lớp 6D là 
45. = 10 HS
4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: 
Về nhà nhớ học bài 17 Biểu đồ phần trăm
Về nhà nhớ xem phần ôn tập chương III
================================================================
 KIỂM TRA MÔN TOÁN (1 tiết) CHƯƠNG III
ĐỀ I :
1. Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.(2đ)
Aùp dụng tính : 
2.Tính giá trị của biểu thức : (2đ)
 0,25 : (10,3 - 9,8) -
3. Tìm x, biết : (2đ)
4. Ba đội lao động có tất cả 200 người. Số người đội I chiếm 40% tổng số. Số người đội II bằng 81,25% đội I, Tính số người đội III. (3đ)
5. Tìm hai cách viết phân số dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số. (1đ)
 Đề II 
Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.(2đ)
Aùp dụng : Tìm của 21
Tính giá trị của biểu thức : (2đ)
 a) -1,8 : ()
Tìm x biết : (2đ)
Chu vi một sân hình chữ nhật là 52,5m. biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính diện tích của sân đó. (3đ)
Viết phân số dưới dạng tổng ba phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau (1đ)
Đề 1 :
Đáp:
1. Qui tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
2. a) b) -0,25
 Số người đội I chiếm : 200 . 4o% = 80 (người)
Số người đội II chiếm : 80 . 81,25% = 65 (người)
Số người đội III chiếm : 200 - (80 + 65) = 55 (người)
5. Hai cách có thể là : ; 
Đề II
Đáp:
Qui tắc :
Muốn tìm của số cho trước, ta tính b. ( m, n Ỵ N, n ¹ 0)
Aùp dụng : 
2 . a) -7,2 
 b) 2
3. x = -1
Phân nữa chu vi hình chữ nhật : 52,5 : 2 = 26,25m
 Vì chiều dài = chiều rộng
 D + R = 26,25
 R + R = 26,25
 R = 26,25
 R = m
 Chiều dài = . R = . 10,5 = 15,75 m
Diện tích hình chữ nhật : 15,75 . 10, 5 = 165, 375 m2 
5. Ví dụ: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA toan 63 cotchuan(1).doc