A. Mục tiêu:
- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biét biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- HS phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
B. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị Mô hình tia số.
C. Tiến trình bài dạy:
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5phút)
HS1: Nêu chú ý trong SGK, làm bài tập 4 SGK - t.6
HS2: Nêu cách viết một tập hợp?
Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 bằng hai cách?
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm.
HS1: Nêu chú ý SGK t.6
Bài 4: A ={15; 26}
B = {1; a, b}
M = {bút}
H = {bút, sách, vở}
HS2: Nêu các cách viết một tập hợp.
A = {3; 4; 5; 6}
A = {x N/ 2< x="">< 7}="">
Chương I ễN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIấN Ngày soạn: 26/ 08/2010 Ngày giảng: Tiết 1 Đ 1. tập hợp, phần tử của tập hợp. Mục tiêu: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một đối tượng cho trước. - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu ẻ và ẽ. - Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị sơ đồ Ven trên bảng phụ. Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1. - Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng cần thiết để học tập bôn môn. - Giới thiệu nội dung của chương 1. Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu. Hoạt động 2: Các ví dụ (5 phút). - Cho học sinh quan sát Hình 1 trong SGK, giới thiệu. + Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn (h.1) + Giáo viên lấy ngay các ví dụ về tập hợp trong lớp, trường chẳng hạn ( Tập hợp số học sinh là nữ, tập hợp số ngón tay trên một bàn tay....). + Tập hợp các cây xoan trong sân trường. + Tập hợp các học sinh của lớp 6. + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. + Tập hợp các chữ cái a, b, c. - Học sinh quan sát và nghe Giáo viên giới thiệu. - Học sinh tìm các ví dụ về tập hợp. Hoạt dộng 3: Cách viết và các ký hiệu. - Người ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp, chẳng hạn tập hợp A, B, C.... - Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết A = {0; 1; 2; 3} hay A = {1; 0; 2; 3}... - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A GV: Giới thiệu cách viết tập hợp: - Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu {} cách nhau bởi dấu ‘;’ nếu là phần tử số, dấu ‘,’ nếu phần tử là chữ. Mỗi phần tử trong tập hợp chỉ được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý. (?) Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? cho biết các phần tử của tập hợp B? (?) Trong ví dụ tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Số 1 có là phần tử của tập hợp A không? GV: Giới thiệu. Kí hiệu 1 ẻ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. (?) Số 5 có là phần tử của tập hợp A không? Kí hiệu 5 ẽA đọc là 5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A. + Củng cố: Hãy dùng kí hiệu ẻ,ẽ để điền vao ô vuông cho đúng. a B; 2 B; ẻ B Giáo viên cho bài tập củng cố: Trong các cách viết sau cách nào viết đúng, cách nào viết sai? Cho A = { 1; 2; 3; 4} 2 ẻ A; 6 ẽ A; b ẻ A; 1 ẽ A Giáo viên nhắc lại cho học sinh cách đặt tên và viết tập hợp. Cho học sinh chú ý trong SGK. Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách ( liệt kê hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó). A = {x ẻN/ x < 4} Trong đó N là số tự nhiên. Tính chất đặc trưng của phần tử x của tập hợp A là: x là số tự nhiên (xẻN) x nhỏ hơn 4 (x < 4) Cho học sinh đọc phần đóng khung trong SGK. + Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như trong SGK. A B .1 .2 .3 .0 .4 .a .b .c Củng cố: Cho học sinh làm việc theo nhóm ?1 ; ?2 trong SGK HS làm tại chỗ, một học sinh lên bảng làm bài. B = {a, b, c} hoặc B = {b, a, c}...... a, b, c là các phần tử của tập hợp B. Đáp: Số 1 là phần tử của tập hợp A. Đáp: Số 5 không là phần tử của tập hợp A. Học sinh: a ẻ B; 2ẽ B; c ẻ B hoặc b ẻ B... 2 ẻ A ; 6 ẽ A; đúng b ẻ A; 1 ẽ A sai Học sinh đọc chú ý trong SGK. ?1 tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 C1 : D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C2 : D = {x ẻ N/ x < 7 } 2 ẻ D; 10 ẽ D ?2 M = {N, H, A, T, R, G} Hoạt động 4: Luyện tập củng cố. Cho học sinh làm tại lớp bài tập 1; 2 SGK- T6 Bài 1 (SGK-T6) A = {9; 10; 11; 12; 13} A = { x ẻN/ 8 < x <14} 12 ẻ A; 16 ẽ A Bài 2 (SGK- T6) B = {T,O,A,N,H,C}. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút). - Học và nắm chắc cách viết, kí hiệu của tập hợp - Học kỹ chú ý trong SGK- T5. - Làm các bài tập: 3; 4; 5 SGK t.6 - Làm các bài tập: 1 đến 8 SBT trang 3; 4. Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày giảng: Tiết 2 Đ 2. tập hợp các số tự nhiên. Mục tiêu: - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biét biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - HS phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu Ê và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị Mô hình tia số. Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5phút) HS1: Nêu chú ý trong SGK, làm bài tập 4 SGK - t.6 HS2: Nêu cách viết một tập hợp? Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 bằng hai cách? GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm. HS1: Nêu chú ý SGK t.6 Bài 4: A ={15; 26} B = {1; a, b} M = {bút} H = {bút, sách, vở} HS2: Nêu các cách viết một tập hợp. A = {3; 4; 5; 6} A = {x ẻN/ 2< x < 7} Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N* (12phút) (?) Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên? ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N. Hãy điền vào ô vuông các kí hiệu ẻ hoặc ẽ: 12 N; N. GV: Giới thiệu tập hợp N các số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3...} (?) Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? - Các số 0; 1; 2; 3... là các phần tử của tập hợp N chúng được biểu diễn trên tia số như hình 6 SGK.(GV đưa mô hình tia số). Yêu cầu HS mô tả lại tia số. (?) Hãy vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên? GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số 1 trên tia số được gọi là điểm 1........... Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số được gọi là điểm a. + GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 (không chứa số 0) được kí hiệu là N* N* = {1; 2; 3; 4;5...} hoặc N* = {x ẽN/ x ạ 0} Bài tập củng cố: Điền vào ô vuông kí hiệu ẻ và ẽ cho đúng. 12 N; N; 5 N*; 0 N*; 0 N Đáp: Các số 0; 1; 2; 3; 4; 5...... là các số tự nhiên. 12 ẻ N ; ẽ N Đáp: Các phần tử của tập hợp N là: 0; 1; 2; 3; 4;5..... Đáp: Trên tia gốc O ta đặt liên tiếp các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau... 0 1 2 3 4 HS lên bảng làm bài. Kết quả: 12 ẻ N; ẽ N; 5 ẻ N*; 0 ẽ N*; 0 ẻ N Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. (15 phút) Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi. (?) - So sánh 2 và 4 Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số? GV giới thiệu tổng quát. - Với a, b ẻ N, a a trên tia số (tia số nằm ngang) ,điểm a nằm bên trái điểm b. Giới thiệu kí hiệu ³ và Ê a Ê b nghĩa là a < b hoặc a = b. a ³ b nghĩa là a > b hoặc a = b. Củng cố. Viết tập hợp A = {x ẻN/ 6 Ê x Ê 8} liệt kê các phần tử của tập hợp đó. GV giới thiệu tính chất bắc cầu a < b, b < c, thì a < c. (?) Tìm số liền sau của số 4? số 4 có mấy số liền sau? (?) Lấy 2 ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của nó? GV (chốt): Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. (?) Số liền trước số 5 là số nào? GV: 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp. (?) Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? Yêu cầu HS làm ? trong SGK. (?) Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất, có số tự nhiên nào lớn nhất hay không? tại sao? GV (nhấn mạnh): Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. Đáp: - 2 < 4 - Điểm 2 ở bên trái điểm 4. A = {6; 7; 8} HS lấy ví dụ minh hoạ cho tính chất. Số liền sau của số 4 là 5 Số 4 có một số liền sau. HS lấy ví dụ. Đáp: Số liền trước số 5 là số 4. Đáp: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị. ? Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. 28; 29; 30 99; 100; 101 Đáp: Số 0 nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có một số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố. (10 phút). Cho HS làm ngay các bài tập 6; 8 SGK t.8 Gọi đại diện nhóm lên trả lời. Bài tập 6 (SGK-T.8) Viết số liền sau của mỗi số. 17; 18 99; 100 a; a + 1 (a ẻN) Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số. 35; 34 1000; 999 b; b- 1 (bẻN) Hoạt động 5: hướng dẫn học ở nhà (3 Phút). Học kỹ bài trong SGK và vở ghi. Làm bài tập 7; 9; 10 (SGK – T.8) - Làm bài tập 10 15 (SBT – T.4;5) Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày giảng: Tiết 3 Đ 3. ghi số tự nhiên. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết các chữ số La Mã không quá 30. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. Chuẩn bị: GV: Bảng phân biệt số và chữ số. Bảng chữ số La Mã từ 1 đến 30. Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút). (?) Viết tập hgợp N và tập hợp N*? Làm bài tập 7 (SGK – T.8) (?) Có số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất không tại sao? (?) Biểu diễn tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 6 và biểu diễn trên trục số. HS1: N = {0; 1;2; 3; 4.....} N* = {x ẻ N/ x ạ 0} Bài tập 7: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = {13; 14; 15} B = {1; 2; 3; 4} C = {13; 14; 15} HS2: 0 1 2 3 4 5 Hoạt động 2: Số và chữ số ( 10 phút) GV: Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên? (?) Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số là những chữ số nào? GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Chữ sô 0 1 2 3 Đọc là Không Một Hai Ba Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên. (?) Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? cho ví dụ? GV nêu chú ý phần a) trong SGK VD: 15 712 314 GV lấy ví dụ số 3895 như trong SGK Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm 3895 38 8 (?) Hãy cho biết các chữ số của 3895? Chữ số hàng chục? Chữ số hàng trăm? * Củng cố: Cho HS làm bài tập 11 trong SGK. HS lấy ví dụ về số tự nhiên. 4 5 6 7 8 9 Bốn Năm Sáu Bảy Tám Chín Đáp: Mối số tự nhiên có thể có 1, 2, 3... chữ số VD: 7 có một chữ số 56 có hai chữ số 899 có ba chữ số..... Số chục Chữ số hàng chục các chữ số 389 9 3, 8, 9, 5 Hoạt động 3: Hệ thập phân (10 phút). Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Cánh ghi số nói trên là cánh ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những gia trị khác nhau. VD: 222 = 200 + 20 + 2 = 2. 100 + 2. 10 + 2 Hãy tự biểu diễn các số ab; abc; abcd GV nói lại nhan ... ên tố, không là hợp số. Với k = 1 thì 3.k = 3 là số nguyên tố. Với k ³ 2 thì 3.k là hợp số. Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố. b) Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố. HS làm tương tự tìm được k = 1 để 7.k là số nguyên tố. a 29 67 49 127 173 253 p 2; 3; 5 2; 3 5; 7 2; 3; 5; 7 2; 3 5; 7 11 2; 3 5; 7 11;13 2; 3 5; 7 11;13 Hoạt động 3: Có thể em chưa biết. Bài tập 124/48. Máy bay có động cơ ra đời năm nào? Ta đã biết ô tô đầu tiên ra đời năm 1885, vậy với chiếc máy bay có động cơ như hình 22 SGK ra đời năm nào? Các em hãy làm bài tập 124 để trả lời câu hỏi trên. (?) a có đúng một ước. a là số mấy? (?) Hợp số lẻ nhỏ nhất là số mấy? (?) Những số nào không là số nguyên tố, không là hợpp số? Máy bay ra đời năm abcd. a có đúng một ước => a = 1. b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9. c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c ạ 1 => c = 0 d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d = 3. Vậy abcd = 1903. Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ đầu tiên ra đời Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập 156 -> 158 SBT. Đọc và nghiên cứu trước bài 15. Ngày soạn: / 10/2010 Ngày giảng: Tiết 28 Đ 14. phân tích một số ra thừa số nguyên tố A. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trượng hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. HS biết vận dụng các kiến thức về chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , phiếu học tập, thước thẳng. HS: Giấy nháp, thước thẳng. C. Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy củaThầy Hoạt động học của trò GV (ĐVĐ) Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố? Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (?) Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 hay không? GV: Căn cứ vào câu trả lời của HS viết dưới dạng sơ đồ cây. 300 300 300 6 50 3 100 2 150 Với mồi thừa số trên có thể viết được dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 hay không? Cứ làm như vậy cho đến khi mỗi thừa số không thể viết được dưới dạng tích hai thừa số lớn hơn 1thì dừng lại. (?) Theo phân tích ở hình 1 em có 300 bằng các tích nào? (?) Theo phân tích ở hình 2 em có 300 bằng các tích nào? (?) Theo phân tích ở hình 3 em có 300 bằng các tích nào? GV: Các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố, ta nói rằng số 300 đã đượ phân tích ra thừa số nguyên tố. (?) Vậy phân tich một số ra thừa số nguyên tố là gì? (?) Tại sao ta không phân tích tiếp các số 2; 3; 5? (?) Tại sao các số 6; 50; 100; 150; 75; 25; 10 lại phân tích được? GV: Nêu hai chú ý trong SGK/49. Trong thực tế ta phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc Đáp: 300 = 6.50 300 = 5.60 300 = 2.150 ... HS hoạt động làm theo hướng dẫn của giáo viên. 300 300 300 6 50 3 100 2 150 2 3 2 25 10 10 2 75 5 5 2 5 2 5 3 25 5 5 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Đáp: 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.3.5.5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25 = 2.2.3.5.5 HS: Đọc phần đóng khung trong SGK Đáp: Số nguyên tố khi ta phân tích ra là chính nó. Đáp: Vì các số trên là hợp số. HS đọc 2 chú ý trong SGK. Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. GV: Hướng dẫn cách phân tích HS chuẩn bị thước phân tích theo sự hướng đẫn của giáo viên Lưu ý: - Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2; 3; 5; 7; 11... - Trong quá trình chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5. - Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột. GV: Hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ thừa các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn. (?) Kết quả phân tích này cà kết quả phân tích theo hình cây có gì khác nhau không? Yêu cầu HS nêu nhận xét trong SGK. Cho HS làm ? SGK Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố. GV: Cho HS nhận xét và kiểm tra kết quả bài làm của bạn. 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 22.3.52 Đáp: Kết quả sau khi phân tích đều giống nhau. HS: Nêu nhận xét. HS thực hiện ? một HS lên bảng trình bày. 420 2 210 2 105 3 5 7 7 1 Vậy 420 = 22.3.5.7 Hoạt động 3: Củng cố. Bài tập 125/50 SGK. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. a) 60 b) 84 c) 285 d) 1035 e) 400 g) 1 000 000. Cho HS cả lớp làm bài sau đó gọi 3 HS lên bảng phân tích theo cột dọc. HS phân tich kết quả theo cột dọc. Kết quả viết gọn. 60 = 22.3.5 84 = 22.3.7 285 = 3.5.19 1035 = 33.5.23 400 = 24.52 1 000 000 = 26.56 Bài tập 126: GV: Phát phiếu họpc tập cho HS. Phân tích ra TSNT Đ S Sửa lại cho đúng 120 = 2.3.4.5 306 = 2.3.51 567 = 92.7 132 = 22.3.11 1050 = 7.2.32.52 Thu phiếu học tập kiểm tra kết quả bài làm của HS. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. Học bài. Làm các bài tập: 127; 128; 129/SGK 50; 166 SBT. Ngày soạn: / 10/2010 Ngày giảng: Tiết 29 luyện tập A. Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố. HS tìm được tập hợp các ước của một số cho trước. - HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. B. Chuẩn bị: GV: Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000, bảng phụ ghi bài tập. HS: Giấy nháp. C. Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy củaThầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (?) Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Làm bài tập 128/50. Cho số a = 23.52.11, mỗi số 4; 6; 16; 11; 20 có là ước của a hay không? Giải thích? HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập. Các số 4; 8; 11; 20 là các ước của a, số 16 không là ước của a. Hoạt động 2: Luện tập. Bài tập 129/50. a) Cho số a = 5.13 . Hãy viết tất cả các ước của a? (?) Số a được viết dưới dạng gì? (?) Em hãy viết tất cả các ước của a? b) Cho số b = 25 hãy viết tất cả các ước của b? c) Cho số c = 32.7 hãy viết tất cả các ước của c? GV: Hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số. Bài tập 130/50. - Cho HS hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS làm dưới dạng tổng hợp như sau. Ư(a) = {1; 5; 13; 65} Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} Ư(c) = {1; 3; 7; 9;; 21; 63} Phân tích ra TSNT Chia hết cho các số nguyên tố Tập hợp các ước 51 51 = 3.17 3; 17 1; 3; 17; 51 75 75 = 3.52 3; 5 1; 3; 5; 15; 25; 75 42 42 = 2.3.7 2; 3; 7 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21;42 30 30 = 2.3.5 2; 3; 5 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15;30 GV: Kiểm tra một vài nhóm trước toàn lớp, nhận xét cho điểm nhóm làm đúng và nhanh nhất. Bài tập 131/50. a) tích của hai số tự nhiên bằng 42. (?) Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42? (?) Muốn tìm các ước của 42 ta làm như thế nào? b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b biết a < b. Bài tập 132/50. Yêu cầu HS đọc đề bài. GV: Tâm xếp số bi đều vào các túi. (?) Vậy số túi như thế nào với tổng số bi? Bài tập 133/50. a) Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố, rồi tìm tập hợp các ước của 111. GV: Gọi HS lên bảng chữa. b) Thay dấu * bằng số thích hợp: **.* = 111 Đáp: Mỗi số đều là ước của 42. Đáp: Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố Số 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 => Ư(42) b) a và b là ước của 30 (a < b). a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 HS đọc đề bài. Đáp: Số túi phải là ước của 28 => Đáp số: 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi. a) 111 = 3.37 => Ư(11) = {1; 3; 37; 111} b) ** là ước của 111 và có hai chữ số nên ** = 37 Vậy 37.3 = 111 Hoạt động 3: Cách xác định các ước của một số. Các bài tập 129; 130 đều yêu cầu các em tìm tập hợp các ước của một số. Liệu việc tìm các ước đó đã đầy đủ hay chưa chúng ta cùng nghiên cứu mục có thể em chưa biết/51. GV: Giới thiệu như SGk Nếu m = ax thì m có x = 1 ước. Nếu m = ax.by thì m có (x + 1)(y + 1) ước Nếu m = ax.bycz thì m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước. Bài tập 167/SBT. GV Giới thiệu về các số hoàn chỉnh. Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh. VD: Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1; 2; 3 Ta có 1+2+3 = 6. 6 là số hoàn chỉnh Bài tập 129: b) 25 có 5 + 1 = 6 ước. c) 32.7 có (2+1)(1+1) = 6 ước Bài 130/50. 51 = 3.17 có (1+1)(1+1) = 4 ước 75 = 3.52 có (1+1)(2+1) = 6 ước 42 = 2.3.7 có(1+1)(1+1)(1+1) = 8 ước 30 = 2.3.5 có 8 ước Số 12 có các ước không kể chính nó là 1; 2; 3; 4; 6 Mà 1+2+3+4+6 ạ 12 nên 12 không là số hoàn chỉnh. Số 28 có các ước không kể chính nó là 1; 2; 4; 7; 14 mà 1+2+4+7+14 = 28 nên 28 là một số hoàn chỉnh. Tương tự có số 496 là một số hoàn chỉnh Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. Học bài theo SGK. Làm các bài tập: 161; 162; 166; 168 SBT. Nghiên cứu trước bài 16. Ngày soạn: / 10/2010 Ngày giảng: Tiết 30 Đ 15 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG A. Mục tiờu. HS nắm được điịnh nghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khỏi niệm giao của hai tập hợp. HS biết tỡm ước chung (ƯC) hay bội chung (BC) của hai hay nhiều số bằng cỏch liệt kờ cỏc ước, cỏc bội rồi tỡm cỏc phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. HS Biết tỡm ƯC và BC trong một số bài toỏn đơn giản. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ kẻ cỏc hỡnh 26, 27, 28. HS: Giấy nhỏp C. tiến trỡnh bài dạy: I. Ổn định tổ chức: II. Cỏc hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của trũ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (?) Nờu cỏch tỡm cỏc ước của một số? Tỡm cỏc ước của 4; 6; 12. (?) Nờu cỏch tỡm cỏc bội của một số? Tỡm cỏc bội của 4; 6; 3. Yờu cầu HS nhận xột, ghi điểm HS1: Nờu cỏch tỡm cỏc ước của một số. Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} HS2: Nờu cỏch tỡm cỏc bội của một số. B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24...} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30 ...} B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24} Hoạt động 2: Ước chung. (?) Hóy chỉ ra cỏc số vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? GV: Khi đú ta núi 1; 2 là ước chung của 4 và 6. (?) Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gỡ? GV: Giới thiệu tập hợp cỏc ước chung của 4 và 6. - Nhấn mạnh: x ẻƯC(a; b) nếu a x và b∶ x Đỏp: số 1 và số 2. Đỏp: (Phần đúng khung trong SGK/51). Yờu cầu HS thực hiện ?1 Trờn bài tập kiểm tra đầu giờ học, hóy tỡm ƯC(4; 6; 12) GV: Giới thiệu tương tự ƯC(a; b; c) ?1 8 ẻƯC(16; 40) đỳng vỡ 16 ∶8 và 40∶ 8 8 ẻ ƯC(32; 28) sai vỡ 32∶ 8 và 28∶ 8 Đỏp: ƯC(4; 6; 12) = {1; 2} xẻƯC(a; b; c) nếu a ∶x; b∶ x; c ∶x. Hoạt động 3: Bội chung. GV: Chỉ vào phần tỡm bội của HS2. B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24...} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30 ...} (?) S ố
Tài liệu đính kèm: