Mục tiêu:
- Biết lấy VD về MĐ, MĐ phủ định của một MĐ, xác định được tính đúng sai của một MĐ trong những trường hợp đơn giản .Nêu VD MĐ kéo theo MĐ tương đương. Biết lập MĐ đảo của một MĐ
Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1: (Sgk / 9)
Bài 2: (Sgk / 9)
Gợi ý trả lời :
a)Mệnh đề; b)không là mệnh đề; c)Không là mệnh đề; d)Mệnh đề.
Gợi ý trả lời :
a)”1794 chia hết cho 3” là mẹnh đề đúng ; phủ định:”1794 không chia hết cho 3”
b)” là một số hữu tỉ “ là một mệnh đề sai; phủ định là : ” không là một số hữu tỉ “
c)” <3.15” là="" một="" mệnh="" đề="" đúng="" ;="" phủ="" dịnh="" là:”="">3.15”>
d)” 0” là mệnh đề sai ; phủ định là:” 0”
Bài 3: (Sgk / 9)
Bài 4: (Sgk / 9)
Bài 5: (Sgk / 10)
Bài 6: (Sgk / 10)
Gợi ý trả lời :
a)+Nếu a +b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c
+Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0.
+Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.
+Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
b)+Điều kiận đủ để a + b chia hết cho c là a và b chia hết cho c.
+Điều kiện đủ để một chia hết cho 5 là số đó có tận cung bằng 0
+ Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân.
+ Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bbằng nhau là chúng bằng nhau.
c)+Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c.
+Điều kiện cần để một có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5.
+Điều kiận cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau.
+Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau.
Gợi ý trả lời :
a)Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số đó chia hết cho 9.
b)Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là một hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau.
c)Điều kiện cần vá dủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức delta của nó phải dương.
a) x R : x.1 = x
b) x R : x + x =0
c) x R : x +(-x) = 0
a)Bình phương của mọi số thực đều dương (Mệnh đề sai)
b)Tồn tại số tư nhiên mà bình phương của nó bằng chính nó(Mệnh đề đúng, chẳng hạn n = 0).
c)Mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó.(Mệnh đề đúng)
d)Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó (Mệnh đề đúng, chẳng hạn x = 0,5)
a) x N :n không chia hết cho n. Mệnh đề nay đúng , đó là số 0.
b) x Q : x2 2 .Mệnh đề này đúng.
c) x R : x x + 1. Mệnh đề này sai.
d) x R : 3x x2 +1 . Mệnh đề này sai vì phương trình x2 –3x + 1 =0 có nghiệm.
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Bài 1. MỆNH ĐỀ Phân tiết : 1, 2 : Lý thuyết Mục tiêu: Kiến thức : - Biết thế nào là mệnh đề , mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. -Biết ký hiệu phổ biến (), tồn tại () -Biết mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương -Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận . Kỹ năng: - Biết lấy VD về MĐ, MĐ phủ định của một MĐ, xác định được tính đúng sai của một MĐ trong những trường hợp đơn giản .Nêu VD MĐ kéo theo MĐ tương đương. Biết lập MĐ đảo của một MĐ Tiến trình dạy học : ·Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Mệnh đề chứa biến 1.Mệnh đề: Thao tác 1 trong SGK. -Mỗi MĐ phải hoặc đúng hoặc sai -Một MĐ không thể vừa đúng vừa sai Câu hỏi 1: Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. Đúng hay sai? Câu hỏi 2:<8,96 . Đúng hay sai? GV: Gọi hai HS trả lời. Câu hỏi 3: Mệt quá , chị ơi mất giờ rồi ? Là câu có tính đúng – sai hay không ? GV: Thực hiện thao tác 2 trong SGK. -Học sinh có thể trả lời hai khả năng: Đúng hoặc sai? Nhưng không thể vừa đúng vừa sai. -Học sinh có thể trả lời hai khả năng :Đúng hoặc sai? Kết quả :Sai. -Đây là câu nói thông thường không có tính đúng sai. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Mệnh đề chứa biến: Thao tác 3 trong SGK. Hai câu trên là những MĐ chứa biến. Câu hỏi 1: Lấy x để “x > 3” là Mệnh đề đúng. Câu hỏi 2: Lấy x để “x > 3” là Mệnh đề sai. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: x = 4, 5, 6 ,. . . Gợi ý trả lời câu hỏi 2: x = 2,1, 0 ,. . . Hoạt động 2: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II.Phủ định của một MĐ: Kí hiệu mệnh đề phủ định của MĐ P là . Bản chất của P và là những câu khẳng định trái ngược nhau, nhưng phải thoả mãn tính chất: đúng khi P sai. sai khi P đúng. GV:Nêu hai VD trong SGK. GV:Thực hiện thao tác 4 trong SGK. Câu hỏi 1: Hãy phủ định MĐ P . GV:Gọi một HS trả lời. Câu hỏi 2: MĐ P đúng hay sai? Câu hỏi 3: MĐ đúng hay sai? Câu hỏi 4: Làm tương tự đối với MĐ Q. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: :” là một số vô tỉ” Gợi ý trả lời câu hỏi 2: P là MĐ sai. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Đúng vì P sai. Gợi ý trả lời câu hỏi 4: :”Tổng hai cạnh cụa một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba”. Đây là MĐ sai vì Q là MĐ đúng. Hoạt động 3: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II.Mệnh đề kéo theo: Các định lí toán học là những MĐ dúng thường có dạng P => Q.Khi đó ta nói P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P. GV:Nêu VD 3 trong SGK. Câu hỏi 1: Hãy phát biểu MĐ kéo theo P => Q . Câu hỏi 2: Hãy phát biểu MĐ kéo theo trên một cách khác. GV: Thực hiện VD 4 trong SGK. GV:Thực hiện thao tác 6 trong SGK. Câu hỏi 1: Hãy phát biểu định lí cưới dạng P => Q . Câu hỏi 2: Nêu giả thiết và kết luận của định lí dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Khi gió mùa đông bắc về trời sẽ se lạnh. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Nếu gió mùa đông bắc thì trời se lạnh. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Nếu tam giác ABC có hai góc bằng thì tam giác đó là tam giác đều. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: GT: tam giác ABC có = = KL: Tam giác ABC đều. Hoạt động 4: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò IV.Mệnh đề dảo-Hai mệnh đề tương . Mệnh đề Q=>P gọi là mệnh đề đảo của mệnh dề P=>Q. Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng. Nếu cả hai mệnh đề P=>Q và Q=>P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương . Khí đó ta kí hiệu là PQ và đọc là P tương với Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q. GV:Thực hiện thao tác 7 trong SGK. Câu hỏi 1: Hãy phát biểu định lí a) dưới dạng P=>Q. Hãy xác định P và Q. Câu hỏi 2: Phát biểu mệnh dề Q=>P.Xét tính đúng sai của mệnh đề này. Câu hỏi 3: Hãy làm tương tự đồi với định lí b) GV:Thực hiện VD5 trong SGK. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: P:”Tam giác ABC đều”; Q:”Tam giác ABC cân”. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC đều . Đây là mệnh đề sai. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: P:”Tam giác ABC đều”; Q:”tTam giác cân và có một góc bằng ” P=>Q có dạng :Nếu tam giác ABC cân và có một góc bằng thì nó là một tam giác đều. Dây l2 một mệnh dề đúng. Hoạt động 5: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò V.Kí hiệu và nghĩa là “với mọi”có phủ định là tức là tồn tại có phủ định là GV: Nêu VD 6 trong SGK. GV: Thực hiện thao tác 8 trong SGK. Câu hỏi 1: Phát biểu thành lời mệnh đề sau: n:n + 1 > n. Câu hỏi 2:Xét tính đúng sai của mệnh dề trên. GV:thực hiện VD 7 trong SGK. GV:Thực hiện thao tác 9 trong SGK Câu hỏi 1:Phát biểu thành lời mệnh đề sau: n : x2 = x Câu hỏi 2:Có thể chỉ ra số nguyên đó đượng không? Câu hỏi 3: Xét tính đúng sai của mệnh đề. GV: Thực hiện VD 8 trong SGK. GV:thực hiện thao tác 10 trong SGK. Câu hỏi 1:Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh trên. GV:Thực hiện VD 9 trong SGK. GV:Thực hiện thao tác 11 trong SGK. Câu hỏi 1:Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: P:”Có một HS của lớp không thích học môn toán“. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Với mọi số ngyên ta có n + 1 > n Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Ta có n +1 – n = 1 > 0 nên n + 1 > n Đây là một mệnh đề đúng. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Tồn tại một số nguyên x mà x2 = x Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Có x2 = x x(x –1) = 0 x= 0 hoặc x = 1. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Đây là một mệnh đề đúng. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Tồn tại động vật không di chuyển được. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: :”Mọi HS của lớp đều thích học môn toán”. ·Củng cố: phát biểu được MĐ, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương, kí hiệu và . Tiết 3 BÀI TÂP. Mục tiêu: - Biết lấy VD về MĐ, MĐ phủ định của một MĐ, xác định được tính đúng sai của một MĐ trong những trường hợp đơn giản .Nêu VD MĐ kéo theo MĐ tương đương. Biết lập MĐ đảo của một MĐ Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: (Sgk / 9) Bài 2: (Sgk / 9) Gợi ý trả lời : a)Mệnh đề; b)không là mệnh đề; c)Không là mệnh đề; d)Mệnh đề. Gợi ý trả lời : a)”1794 chia hết cho 3” là mẹnh đề đúng ; phủ định:”1794 không chia hết cho 3” b)” là một số hữu tỉ “ là một mệnh đề sai; phủ định là : ” không là một số hữu tỉ “ c)”<3.15” là một mệnh đề đúng ; phủ dịnh là:”3.15” d)” 0” là mệnh đề sai ; phủ định là:” 0” Bài 3: (Sgk / 9) Bài 4: (Sgk / 9) Bài 5: (Sgk / 10) Bài 6: (Sgk / 10) Gợi ý trả lời : a)+Nếu a +b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c +Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0. +Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. +Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b)+Điều kiận đủ để a + b chia hết cho c là a và b chia hết cho c. +Điều kiện đủ để một chia hết cho 5 là số đó có tận cung bằng 0 + Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bbằng nhau là chúng bằng nhau. c)+Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. +Điều kiện cần để một có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5. +Điều kiận cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. +Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau. Gợi ý trả lời : a)Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số đó chia hết cho 9. b)Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là một hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau. c)Điều kiện cần vá dủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức delta của nó phải dương. a) xR : x.1 = x b) xR : x + x =0 c) xR : x +(-x) = 0 a)Bình phương của mọi số thực đều dương (Mệnh đề sai) b)Tồn tại số tư nhiên mà bình phương của nó bằng chính nó(Mệnh đề đúng, chẳng hạn n = 0). c)Mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó.(Mệnh đề đúng) d)Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó (Mệnh đề đúng, chẳng hạn x = 0,5) a) xN :n không chia hết cho n. Mệnh đề nay đúng , đó là số 0. b) xQ : x2 2 .Mệnh đề này đúng. c) xR : x x + 1. Mệnh đề này sai. d) xR : 3x x2 +1 . Mệnh đề này sai vì phương trình x2 –3x + 1 =0 có nghiệm. IV.Củng cố – Luyện tập -Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương -Khái niệm: Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần v đủ -Phủ định của một mệnh đề V.Bài tập về nhà: -Làm thêm các bài tập ở SBT(thuộc phần ny) Bài 2. TẬP HỢP Phân tiết : 4 : Lý thuyết + Bài tập Mục tiêu: Kiến thức : - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. -Hiểu được các phép toán giao, hợp của hai tập hợp. Phần bù của tập con. Kỹ năng: -Sử dụng đúng các kí hiệu , , , , Æ, A\B, CEA -Biết cho tập hợp bằng cách liệt ke các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. -Vận dụng được cá khái niện tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. -Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ VEN . Tiến trình dạy học : ·Bài cũ: Câu hỏi 1 : Hãy chỉ ra số tự nhiên là ước của 24. Câu hỏi 2 : Số thực x thuộc [2 ; 3] a)Có thể kể ra tất cả những số thực trên được hay không? b)Có thể so sánh x với các số x < 2 được hay không? ·Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Khái niệm về tập hợp: 1.Tập hơp và phần tử: Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học .Để chỉ ra a là một phần tử của tập hợp A, ta viết aA(đọc là a thuộc A) .Để chỉ ra a không là một phần tử của tập hợp A, ta viết aA(đọc là a không thuộc A) GV: Thực thao tác 1 trong sách GK. Câu hỏi 1: Hãy điền các kí hiệu và vào những chỗ trống sau đây: (a)3 . . .Z; (b)3 . . .Q; (c) . . .Q; (d) . . R Gợi ý trả lời câu hỏi 1: và (c) điền và (d) điền Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Cách xác định tập hợp: Vậy ta có thể xác định một tập hợp bằng một trong hai cách sau: a)Liệt kê các phần tử của nó. b)Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. GV:Thực hiện thao tác 2 trong SGK. Câu hỏi 1: Một số a là ước của 30 nếu nó thoả mãn điều kiện gí? Câu hỏi 2: Hãy liệt ke các ước nguyên của 30. GV:Thực hiện thao tác 3 trong SGK. Câu hỏi 1: Nghiệm của phương trình 2x2 –5x + 3=0 Là những số nào? Câu hỏi 2: Liệt kê các nghiệm của phương trình 2x2 –5x +3=0. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: A phải thoả mãn t/c : 30 chia hết cho a. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 1: 1 và Gợi ý trả lời câu hỏi 2: 3.Tập hợp rỗng: GV:Thực hiện thao tác 4 trong SGK. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập hợp rỗng , ... i Điều kiện Nội dung a a+ < b + Mẫu :x2 +1 > 0 x2 + 2 > 1 > 0 a a < b . . . < 0 a a > b . . . a a+c < b+d . . . a > 0, b > 0 a ac < bd . . . n là số nguyên dương. a a2n+1 < b2n+1 . . . 0 a2n < b2n . . . a > 0 a < . . . a < . . . GV:Nêu chú ý trang 76 SGK và cho HS nêu một vài VD. II.Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân: (Bất đẳng thức Cô-si) Hoạt động 4: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bất dẳng thức Cô-si: , =óa = b 2.Các hệ quả : Hệ quả 1: SGK. Hệ quả 2: SGK. Hệ quả 3: SGK. VD: Chứng minh (a+b)(b+c)(c+a)8abc, Câu hỏi 1: ĐK để áp dung BĐT Cô -si Câu hỏi 2: Vận dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số a và b. Câu hỏi 3: Chứng minh bất đẳng thức trên. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Hai số không âm. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: a+b2 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: b+c2 c+a2 Nhần vế theo vế ta được đpcm. GV:Thực hiện thao tác 5 trong SGK. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu hỏi 1: Giải sử x.y = k hãy biểu diễn x theo y. Câu hỏi 2: Vận dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số x và y. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: x = Gợi ý trả lời câu hỏi 2: x + y 2 = 2 = 2. Hoạt động 6: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tính chất BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối: SGK GV:Thực hiện VD trong SGK. Câu hỏi 1: Biểu diễn theo BĐT x[–2; 0] Câu hỏi 2: Cộng ba vế bất đẳng thức cho 1. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: –2x0 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: –1x + 11 HS thực hiện tiếp tục ·Củng cố: - Các bất đẳng thức a b, a b, a b. -Các tính chất của bất dẳng thức. -Bất đẳng thức Cô-si. -Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Dặn dò: Làm các bài tập trong SGK và SBT BÀI TẬP. Bài 1.SGK/79. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu hỏi 1: Câu a) đúng hay sai? Vì sai? Câu hỏi 2: Câu b) đúng hay sai? Vì sai? Câu hỏi 3: Câu c) đúng hay sai? Vì sai? Câu hỏi 4: Câu d) đúng hay sai? Vì sai? Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu a) sai, chẳn hạn với x = -1. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Sai. Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Sai, chẳng hạn x = 0. Gợi ý trả lời câu hỏi 4 Đúng. Bài 2.SGK/79. GV:Sửa lại x5.Cho HS dựa vào tính chất của bất đẳng thức. Trả lời :x 5 có => C 0., còn A, B, C đều 0. Do đó C nhỏ nhất. Bài 3.SGK/79. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu hỏi 1: Hãy nêu các tính về 3 cạnh của tam giác của một tam giác. Câu hỏi 2: Chứng minh (b –c)2 < a2 . Câu hỏi 3: Hãy nhân 3 vế của bất đẳng thức trên. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: A, b, c, là độ dài 3 cạch của một tam giác nên a + b –c>0, a + c –b > 0, b + c – a>0. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Dựa vào hằng đẳng thức ta có: (b –c –a)(b –c + a) < 0. Gợi ý trả lời câu hỏi 3 (a + b –c)( b + c – a)+( b + c – a)( a + c –b)+( a + c –b)( a + b –c) > 0 =>b2 – (c –a )2 +c2 - (b – c )2 +a2 – (b –c )2>0 =>2(ab + bc + ca) >a2 + b2 + c2. Củng cố: Nhắc lại cách chứng minh một bất đẳng thức Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Bài 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. Phân tiết 29 + 34 : Lý thuyết Mục tiêu: Kiến thức :- Biết khái niệm và BPT và nghiệm của BPT. -Biết khái niệm 2 BPT tương đương, các phép biến đổi tương đương. Kỹ năng: - Nêu được ĐK xác định của BPT. -Nhận biết được 2 BPT tương đương trong trường hợp đơn giản. -Vận dụng được phép biển đổi tương đương BPT để đưa phương trình cho về dạng đơn giản hơn. Tiến trình dạy học : ·Bài cũ: Câu hỏi 1:Hãy tìm nghiệm của các bất phương trình sau: 1)5x –1 > -4(x + 2) 2)x2 + 3x+ 1 < (x + 2)2 3)2x2 –2x –2 < (x –1)2 Câu hỏi 2:Hãy xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau: 1)Nếu hai phương trình f(x) = 0 và g(x) = 0 vô nghiệm thì hai bất phương trình f(x) > 0 và g(x) > 0 cũng vô nghiệm. 2)Nếu hàm số y = f(x) có đồ thị nằm phía trên trục hoành thì bất phương trình f(x) 0 vô nghiệm. ·Bài mới : I.Khái niệm bất phương trình một ẩn: Hoạt động 1: 1.Bất phương trình một ẩn: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định nghĩa: SGK. GV:Thực hiện thao tác 2 trong SGK. Câu hỏi 1: Trong các số –2, 2, , số nào là nghiệm của bất phương trình trên. Câu hỏi 2: Giải bất phương trình đó. Câu hỏi 3: Biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Số –1 là nghiệm vì 2(-2)= -4 3 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: x Gợi ý trả lời câu hỏi 3 3/2 Hoạt động 2: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Điều kiện của bất phương trình: Là các điều kiện của ẩn số để các biểu thức hai vế của BPT có nghĩa. 3.Bất phương trình chứa tham số: Là BPT có chứa thêm tham số (Một hằng số chưa biết cụ thể). Câu hỏi 1: > x + 1 Câu hỏi 2: BPT x2 + mx –1 > 0 ẩn là gì và tham số gì? Gợi ý trả lời câu hỏi 1: x0 Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Ẩn x, tham số m Hoạt động 3: II.Hệ bất phương trình một ẩn: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định nghĩa: SGK Câu hỏi 1: Hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình 3x + 2 > 5 –x Câu hỏi 2: Hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình 2x + 2 5 –x Câu hỏi 3: Hãy tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Bất phương trình có tập nghiệm là: S = (; +) Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Tập nghiệm của bất phương trình là T = (-; 1] Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Tập nghiệm là S T = (; 1] III.Một số phép biến đổi bất phương trình: Hoạt động 4: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bất phương trình tương đương : ĐN: SGK 3.Cộng (trừ). P(x) < Q(x) +f(x) P(x) - f(x) < Q(x). 4.Nhân (chia). P(x) 0 , x P(x) Q(x). f(x) nếu f(x) < 0 , x 5.Bình phương. P(x) < Q(x) P2(x) < Q2(x) nếu P(x) 0, Q(x) 0, x GV thực hiện thao tác 3 trong SGK. Câu hỏi 1: Xác định tập nghiệm của bất phương trình 3 – x 0 Câu hỏi 2: Xác định tập nghiệm của bất phương trình x + 1 0 Câu hỏi 3: Hai bất phương rrình trên có tương đương hay không? Vì sao? GV nêu VD 2 trong sgk và gọi một HS giải bài toán. Nêu VD 3 và gọi một học sinh giải VD này GV nêu VD trong SGK và gọi HS lên giải VD này Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Bất phương trình có tập nghiệm là: S = (-; 3] Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Tập nghiệm của bất phương trình là T = [1; +) Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Hai bất phương rrình trên không tương đương vì chúng có các tập nghiệm khác nhau. HS giải bài toán. HS giải bài toán. HS giải bài toán. Hoạt động 5: 6.Chú ý: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Để giải một bất phương trình, cũng như việc giải phương trình ta thực hiện theo các bước sau: B1.Tìm điều kiện của bất phương trình. B2.Biến đổi các bất phương trình và tìm nghiệm. B3.Kết hợp với điều kiện tìm nghiệm của bất phương trình ban đầu. B4.Kết luận. GV:Nêu chú ý 1 trong SGK. GV:Nêu VD 5, gọi một HS giải,sau đó đánh giá. GV rút ra kết luận sau: GV tiếp tục nêu chú ý 2 trong SGK. Sau đó nêu VD 6 cho HS tham khảo cách giải của VD này. GV nêu chú ý 3 trong SGK. GV nêu VD 7 và cho HS làm bài tập tại lớp.Sau đó cho HS lướt qua cách giải VD này. HS thực hiện theo yêu cầu của GV ·Củng cố: -ĐN bất phương trình, ĐK của bất phương trình, cách giải hệ bất phương trình, các phép biến đổi tương đương của bất phương trình, các chú ý khi giải bất phương trình. ·Dặn dò: Làm các bài tập trong SGK và SBT. Tiết 35 BÀI TẬP. Bài 1 Để giải bài tập này HS cần: -Đọc kỹ lí thuyết phần biến tương đương các bất phương trình -Xem lại khái niệm điều kiện xác định của bất phương trình -Xem lại VD trong SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của bất phương trình? Câu hỏi 2: x = 0 có phải là nghiệm của bất phương trình hay không? Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Điều kiện xác định của bất phương trình là: x -2; 2; 1; 3 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Phải. Trả lời các câu hỏi còn lại: b) xR \ {0, -1}; c)x1; d)x(-; 1]\{-4} Bài 2 Để giải bài tập này HS cần: -Đọc kỹ lí thuyết phần biến tương đương các bất phương trình -Xem lại khái niệm tập nghiệm của bất phương trình -Xem lại VD trong SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu hỏi 1: Chứng minh 1 Câu hỏi 2: Chứng minh 1 Câu hỏi 3: Chứng minh bất phương trình +< vô nghiệm. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Đúng vì 0 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Thật vậy =1 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Từ câu hỏi 1 và câu hỏi 2 HS suy ra điều phải chứng minh. Trả lời các câu hỏi còn lại: b) vì x2 +0 -8 ; c)Vì -<0; Bài 3 Để giải bài tập này HS cần: -Đọc kỹ lí thuyết phần biến tương đương các bất phương trình -Xem lại khái niệm tập nghiệm của bất phương trình -Xem lại VD trong SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu hỏi 1: Hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình x + 1 > 0 Câu hỏi 2: Hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình x + 1+ > Câu hỏi 3: Hãy kết luận. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Tập nghiệm của bất phương trình là:S1 =(-1; +) Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Tập nghiệm của bất phương trình là:S2 =(-1; +) Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hai bất PT trên tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm. Trả lời các câu hỏi còn lại: b) Nhân hai BPT thứ nhất với –1 và đổi chiều ta được bất PT thứ hai (tương đương ) c)Chuyển vế và đổi dấu các hạng tử ta được BPT tương đương d)Hai BPT có điều kiện chung là x 1.Trên tập các giá trị này của x thì biểu thức 2x + 1 > 0 nên nhân hai BPT thứ nhất với 2x + 1 t ađược bât PT thứ hai (tương đương). Bài 4 Để giải bài tập này HS cần: -Đọc kỹ lí thuyết phần biến tương đương các bất phương trình -Xem lại khái niệm tập nghiệm của bất phương trình -Xem lại VD trong SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của BPT. Câu hỏi 2: Hãy giải BPT. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: ĐK xác định của BPT là R. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: - < 0 14x + 14 + 6x –3 20x x < . Trả lời các câu hỏi còn lại: b) (2x - 1)(x + 3) –3x+1 (x - 1)(x + 3) + x2 – 5 2x2 + 5x –3 –3x + 1 x2 + 2x – 3 + x2 – 5 1 -5. BPT vô nghiệm. Bài 4 Để giải bài tập này HS cần: -Đọc kỹ lí thuyết phần biến tương đương các bất phương trình -Xem lại khái niệm tập nghiệm của bất phương trình -Xem lại VD trong SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu hỏi 1: Hãy giải BPT 6x + < 4x + 7. Câu hỏi 2: Hãy giải BPT < 2x + 5 Câu hỏi 3: Hãy giải hệ BPT Gợi ý trả lời câu hỏi 1: BPT 42x + 5 14x x < Gợi ý trả lời câu hỏi 2: 8x + 3 4x x < Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hệ BPT Trả lời các câu hỏi còn lại: b) Giải tương tự nghiệm của hệ là < x < 2. Củng cố: Nhắc lại cách tìm nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình Dặn dò: Làm các bài tập trong sách bài tập.
Tài liệu đính kèm: