Giáo án Đại số 9 cả năm - Trường THCS Yên Phúc

Giáo án Đại số 9 cả năm - Trường THCS Yên Phúc

Tiết 1: CĂN BẬC HAI

I: MỤC TIÊU :

Hs cần :

-Nắm được định nghĩa ,ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .

- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số .

II: CHUẨN BỊ :

-Hs ôn lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7,máy tính ,phiếu học tập

-Gv : phấn màu ,bảng phụ

III: TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :

 1-Ổn định : kiểm tra sỉ số học sinh

 

doc 144 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 965Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 cả năm - Trường THCS Yên Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/08/2009
Ngày dạy: 
Tiết 1:	 CĂN BẬC HAI
I: MỤC TIÊU :
Hs cần :
-Nắm được định nghĩa ,ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số .
II: CHUẨN BỊ :
-Hs ôn lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7,máy tính ,phiếu học tập 
-Gv : phấn màu ,bảng phụ 
III: TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
	1-Ổn định : kiểm tra sỉ số học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 Ghi bảng
HĐ 1: kiểm tra bài cũ :
* GV qui ước về cách học bộ môn và dụng cụ học tập bộ môn 
* kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
HĐ 2:Căn bậc hai số học 
-Vấn đáp ,thuyết trình phần ôn lại CBH:
?nhắc lại định nghĩa CBH 
?nêu các ký hiệu về CBH của số a>0? Số 0?
?Tại sao số âm không có CBH
Cho HS tự làm ?1 lên phiếu cá nhân 
GV lưu ý 2 cách trả lới :
C1: theo bên 
C2: 3 là CBH của 9vì 32=9mỗi số dương có hai CBH đối nhau nên -3 cũng là CBH của 9 
* từ bài ?1 dẫn dắt HS tới đ/n CBHsh 
* nêu mlh giữa CBHsh và CBH 
-GV giới thiệu VD1 và chú ý ở SGK 
Gv giới thiệu thuật ngữ phép khai phương ,quan hệ giữa CBH và CBHsh 
HĐ3: so sánh CBHsh 
GV nhắc lại ở lớp 7 :a,b không âm ,a<b thì 
*cho HS thảo luận nhóm điều ngược lại 
-GV khẳng định ĐL và cho hs tiếp nhận các VD 
-GV ĐVĐ:tìm x >=0 để ?HS suy nghĩ trả lời 
Gv giới thiệu VD3 
-Cho Hs làm ?5 
HĐ4:cũng cố (Bài tập) :
Bài 1: cho Hs làm miệng các số 121; 144; 169 
Bài 2 HS làm trên phiếu cá nhân 
Bài 3: hướng dẫn hs dùng định nghĩa CBH suy ra pt x2=a với a>0 có 2 nghiệm 
*Dặn dò :
-Học thuộc định nghĩa CBHsh, Định lý so sánh ,các số chính phương từ 1 đến 196
-nắm kỹ chú ý trong sgk
-làm bài tập còn lại trong sgk
-chuẩn bị :bài 2 bằng cách tìm hiểu các bài ? +Ôâân tập định lý Pitago ,qui tắc tìm giá trị tuyệt đối
-HS tiếp nhận 
-trả lời định nghĩa CBH của số không âm 
-bài làm các câu ?
*CBH của số a>=0là số x sao cho x2 =a
*số a>0 có 2CBH là 2 số đối nhau : số dương ký hiệuvà số âm là 
*số 0 có một CBH
số âm không có CBH vì bình phương mọi số đều không âm 
?1 :a)CBH của 9là 3 và -3
b)CBH của 4/9là 2/3 và -2/3
d) CBh của 2 là 
*HS trả lời câu hỏi vấn đáp và bài tập để củng cố tiếp nhận kiến thức 
*HS làm ?2 
vì 8>=0và 82=64 
?3 CBHsh của 64là 8,nên CBH của 64 là 8 và -8 
-HS cho ví dụ phần này 
-HS thảo luận nhóm :a,b không âm ,thì trong 2 số a và b số nào lớn hơn?
-HS đọc định lý 
-HS làm VD2 sau khi đã có bài mẫu (câu a)?
-HS làm ?4 lên phiếu cá nhân 
* HS trả lời tình huống 
Làm ?5 
nên nghĩa là ,với 
-HS làm bài tập theo yêu cầu của GV
*HS đúng tại chỗ trả lời bài 1
*Bài 2: HS làm trên phiếu cá nhân sau đó đổi chéo cho nhau v
1: Căn bậc hai số học :
a)ĐN : sgk/4
b) VD :
* CBHsh của 49 là 
* CBHsh của 13 là
c) Chú ý :
2)So sánh các căn bậc hai số học 
a) ĐL:( để so sánh )
SGK/5 
b) VD:
*So sánh 4 và 
ta có 16>15 nên .
Vậy 4>
* tìm x không âm biết <3. 
Vinên nghĩa là ,với 
Bài tập :
Bài 1:
* số 121:
(vì 11>=0 và 112 =121) là CBHsh của nó .nên -11 cũng là CBH của 121
Bài 2:so sánh 
2 và 
Ta có 2=mà> vậy 2>
Bài 3:a) phương trình có 2 nghiệm , dùng máy tính ta tìm được 
 V-L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n:
Ngày soạn:20/08/2009
Ngày dạy:
Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I- MỤC TIÊU :HS cần :
-Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biễu thức A không phức tạp (bậc nhất , phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất, bậc hai dạng a2+m 
-Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn 
II- CHUẨN BỊ :
HS: Ôân tập lại cách giải bất phương trình học ở lớp 8 ,tìm hiểu ?1;?2 sgk/8 
Gv: Bảng phụ ghi ?3 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
*HS1:nêu định nghĩa CBHSH, so sánh 7và 
 Tìm x biết :x2 =3 
*HS2 : tìm x không âm biết 
Hoạt động 2:Căn thức bacä hai 
-GV cho học sinh làm ?1 
Gv giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai ,biểu thức lấy căn 
-từ yêu cầu hs nêutổng quát 
 xác định khi nào ?
-GV nêu VD1 và phân tích thêm 
-yêu cầu hs làm ?2 
-GV sữa ?2 để làm mẫu 
Hoạt động 3: Hằng đẳng thức 
-Cho hs làm ?3 tại lớp 
-cho hs quan sát k/q’trong bảng và nhận xét quan hệ của
-Gv giới thiệu định lý 
-GV dẫn dắt học sinh chứng minh định lý 
GV chú ý cho hs : bình phương một ố rồi khai phương kết quả đóchưa chắc được số ban đầu , 
?khi nào xẩy ra trường hợp bình phương một số rồi khai phương kết quả đó thì được số ban đầu ?
-GV trình bày câu a của VD3 cho HS đứng lên trình bày câu b)
- GV trình bày câu a của VD4 cho HS đứng lên trình bày 
câu b)
Hoạt động 4: cũng cố –dặn dò 
*GV chốt lại các ý chính trong bài 
*cho HS làm bài 7;8
Dặn dò :
Bài 6;7;8 còn lại và 9;10
Học bài theo sgk
Chuẩn bị tiết sau luyện tập 
Hai hs lần lượt lên bảng làm bài 
Cả lớp theo doĩ và nhận xét 
-HS làm và trả lời ?1 
Xét tam giác ABC vuông tại B theo ĐL Pi tago:AB2+BC2=AC2 
=>AB2=25-x2 do đó 
x=
-Hs tiếp nhận kiến thức 
có nghĩa khi A>=0
-HS tiếp thu VD1 
-HS làm ?2
?3
a
-2
1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
2
1
0
2
3
-Hs
-HS tham gia xây dựng chứng minh 
-hs tiếp nhận 
Khi a>=0
-HS tiếp thu Vd3a
-HS làm VD3b
HS làm bài 7(bài miệng)
HS làm bài 8 trên bảng 
1-Căn thức bậc hai :
VD:là căn thức bậc hai của 25-x2,còn
 25-x2 là biểu thức lấy căn 
*Tổng quát :
Sgk/8
*xác định khi
VD: xác định khi
 5-2x0
Vậy khi x>=2,5 thì xác định 
2-Hằng đẳng thức 
*ĐL : sgk/9 
c/m 
SGk/9
VD2 :tính 
VD3: rút gọn 
=
*Chú ý :
VD4:rút gọn
Bài tập :
Bài 8:rút gọn 
V-L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n:
Yªn Phĩc ;Ngµy.....th¸ng......n¨m2009
DuyƯt cđa BGH
Ngày soạn:28/08/2009
Ngày dạy:
Tiết3 :	LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
-Củng cố điều kiện để căn có nghĩa (căn bậc hai xác định )và hằng đẳng thức 
-Rèn kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức để tính căn bậc hai ,tìm điều kiện để căn có nghĩa ,kỹ năng dùng công thức , a 0
-Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán phân tích thành nhân tử , giãi phương trình 
II- CHUẨN BỊ :
HS:phiếu học tập , bảng nhóm 
GV : bảng phụ 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh :
	2-Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
Hoạt động1:kiểm tra bàicũ 
*HS1 :sữa bài tập 9b;c
*HS2 lên bảng sữa bài tập 10 sgk/11
*HS cả lớp theo dõi và đành giá bài làm của bạn 
Hoạt động 2: bài luyện tại lớp 
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 11 b,d
Thực hiện tứ tự các phép toán :khai phương , nhân hay chia ,tiếp đến cộng hay trừ , từ trái sang phải 
d-tính già trị biệu thức dưới căn rồi khai phương 
*Gv hướng dẫn hs làm bài 12 a,c
?nêu điều kiện để căn có nghĩa 
? một phân thức dương khi nào ?
*GV hướng dẫn hs làm bài 13 b,d
? vận dụng kiến thức nào đã học để làm bài 13 ?
GV cho hs làm bài 14 a,d 
Kiến thức để vận dụng lám bài là gì?
Hoạt động 3: cũng cố –dặn dò 
-*GV chốt lại các phương pháp giải các dạng toán trên 
*BVN phần còn lại của bài tập 11,12,13,14,15
*chuẩn bị bài liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 
*HS1:
-2HS lên bảng làm bài 11b và d
Theo sự hướng dẫn của gv
Cả lớp cùng làm rối đối chứng 
căn thức bậc hai có nghĩa kkhi biểu thức dưới căn không âm 
Hsđứng lên làm bài 
HS làm bài 13 b,d lần lươt từng hs đứng lên trình bày cả lớp theo dõi nhận xét 
-vận dụng hằng đẳng thức mới học 
Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ 
Sữa bài tập 
Bài 9:tìm x,biết :
b) 
Bài 10 c/m:
Luyện tập :
Bài 11: tính 
Bài 12:Tìm x để mỗi căn thức 
sau có nghĩa 
xác định 
xác định 
Bài 13:Rút gọn 
Bài 14:Phân tích thành nhân tử 
a) x2-3=
V-L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n:
Ngày soạn:28/08/2009
Ngày dạy: 
TIẾT 4 :	 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
I-MỤC TIÊU : HS cần :
-Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữ phép nhân và phép khai phương .
- Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đội biểu thức .
II-CHUẨN BỊ :
HS : SGK, phiếu học tập , tìm hiểu các ? trong bài 
GV: SGK,bảng phụ ghi các nội dung cần nhớ (2 qui tắc )
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
*nêu định nghĩa CBHSH?
Làm bài tập 11a;c
*Bài tập 14c)nêu chú ý về HĐT
*Làm bài tập 15 
GV nhận xét cho điểm 
Hoạt động 2: Định lý 
GV cho Hs làm ?1 trên phiếu học tập 
-Gv sữa ?1 
-GV cho HS nhận xét về 
Từ điều trên suy ra trường hợp tổng quát 
-GV dẩn dắt HS c/m Định lý dựa vào định nghĩa CBHSH 
Cần c/m :
-GV nêu chú ý : định lý có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm 
Hoạt động 3: Aùp dụng 
*Từ định lý trên hãy tính 
-muốn khai phương một tích các số không âm talàm thế nào ?
-cho HS hoạt động nhóm bài ?2
*Cho Hs làm vd 2: câu a)
Yêu cầu hs nêu trường hợp tổng quát ?muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm ta có thể?
Cho Hs làm ?3 
*GV giới thiệu chú ý :
Từ định lý ta có công thức với 2 biểu thức A,B không âm ta có ? 
*GV lưu ý : áp dụng biểu thức này có thể rút gọn biểu thức chứa CBH 
_GV giới thiệu qua VD3 
Cho HS làm ?4 theo nhóm 
Hoạt động 4: Cũng cố ,dặn dò 
*GV khắc sâu các ý ch ... chiều rộng là x-4 (m)
Vì diện tích là 320 ta cópt:
 x(x-4)=320 
Vậy chiều dài là 20 m
 Chiều rộng 20-4=16 (m)
Bài 41 SGK/ 58 
Gọi số nhỏ là x thì số lớn là (x+5) .Tích hai số bằng 150 
Vậy ta có pt : x(x+5)=150 
x2 +5x -150 =0
x1=10 ; x2 =-15 
Vậy nếu số nhỏ là 10 số lớn là 15 ; số nhỏ là -15 thì số lớn là -10 
Bài 42 SGK/58:
Gọi lãi suất cho vay một năm là x% 
( đk:x>0)
Sau một năm cã vốn lẫn lãi là 
2 000 000 + 2 000 000.x% =20 000(100+x) 
Sau năm thứ hai cả vốn lẫn lãi là 
20 000(100+x)+20 000(100+x).x%
= 20 000(100+x)+200.x(100+x)
= 200(100+x)(100+x)=200(100+x)2 
Theo bài toán sau 2 năm Bác Thời phải trả 2 420 000đ ta có pt:
200(100 + x)2 =2 420 000
(100+x)2 =12100
 = 110 
* 100 + x = 110 x=10 
* 100 + x = -110 x2 = -210(loại) 
Vậy lãi suất cho vay hàng năm là 10% 
 *Dặn dò :
 -BVN: 45;46;47;48 SGK +51;56 SBT 
-Với những bài toán có 3 đại lượng trong đó một đại lượng bằng tích hai đại lượng kia ( chuyển động ,năng suất ,dài rộng ,diện tích ) nên phân tích các đại lượng bằng bảng thì dễ lập pt hơn ) 
Ngày soạn: 27/03/2009
Ngày dạy:
Tiết 63:
	LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU :
- HS được rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập pt qua bước phân tích đề bài ,tìm ra mồi liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập pt 
- Biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai 
II-CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi sẵn đề bài ,bài giải mẫu ,thước thẳng ,máy tính bỏ túi
-HS:Thước thẳng ,máy tính bỏ túi ,chuẩn bị một số bài tập 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1)Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
 2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
-GV nêu yêu cầu kiểm tra 
*HS1: Chữa bài tập 41 SGK/59 
-GV kiểm tra bài làm ở nhà của vài HS 
*HS2: Chữa bài tập 43 SGK /59 :
GV yêu cầu HS 2: kẻ bảng phân tích 
-GV nhận xét cho điểm 
HS 1:chữa bài 41 SGK :
Gọi số mà bạn này chọn là x thì số bạn kia chọn là x+5 .( hai số cùng dấu )
Vì tích hai số là 150 ta có pt : 
x(x+5) = 150 x2 +5x - 150 = 0 
= 25 - 4(-150) = 25 + 600 = 625 > 0 =25; x1=10; x2 =-15 
Trả lời :-Nếu bạn Minh chọn số 10 thì bạn Lan chọn số 15 hoặc ngược lại 
-Nếu bạn Minh chọn số -15 thì bạn Lan chọn số -10
*HS 2: Sữa bài 43 
Gọi vận tốc xuồng lúc đi là x (km/h): x>5 thì vận tốc xuồng lúc về là
 x-5(km/h) 
Thời gian đi là 120/x (giờ ) và nghỉ một giờ nên thời gian lúc đi hết tất cả là 120:x +1 (giờ )
Đường về dài :120+5=125(km)nên thời gian về là125/x-5 (giờ) 
Theo đầu bài ta có pt : x2 -5x +120x -600 =125 x2 -10x-600=0 x1 =30 (chọn); x2 =-20 (loại) 
Trả Lời : vận tốc của xuồng khi đi là 30km/h
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 46 SGK/59 :
-GV đưa đề bài lên bảng phụ 
Em hiểu tính kích thước của mảnh đất là gì ? 
-Chọn ẩn số ,đơn vị ,điều kiện ? 
-Biểu thị các đại lượng khác và lập pt của bài toán 
-yêu cầu HS giải pt 
-Gọi HS đọc kết quả việc giải pt 
1)Bài 46 SGK/59 :
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x(m);x>0 
Vì diện tích là 240 nên chiều rộng là 240: x (m) 
Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích không đổi ta có pt:
(x+3) ( 240:x -4 )=240 
 x2 +3x -180 =0;=729 =27 
x = 12 ; x2 =-15 (loại)
trả lới : mảnh đất có chiều rộng là 12m chiều dài là 20 m 
Bài 47 SGk /59 
-GV đưa đề bài lên bảng phụ 
-GV hướng dẫn học sinh phân tích theo bảng 
-Bài toán thuộc loại toán gì ?
-Cần quan tâm đến những đại lượng nào?
Xét với những đối tượng nào ?
-HS lần lượt phân tích theo từng bước
Bài 50 SGK
-GV đưa đề bài lên bảng 
? trong bài toán này có những đại lượng nào ? 
? mối quan hệ giữa chúng ntn? 
-Gv yêu cầu HS phân tích đại lượng bằng bảng và lập pt bài toán 
-HS cùng giải pt báo cáo kết quả 
-GV thông báo kết quả đúng 
*Dặn dò : BVN: 51,52 /sgk +52;56 SBT 
-Làm các câu hỏi ôn tập chương 4,đọc và ghi nhớ phần tóm tắt kiến thức 
Bài 47 SGK/5 
Gọi vận tốc của cô Liên đi là x (km/h); x>0 thì vận tốc bác Hiệp đi là x+3 (km/h); thời gian cô liên đi hết quảng đường là 30/x; thời gian bác Hiệp đi là 30/x+3 Vì Bác Hiệp đến trước cô Liên ½ giờ ta có pt:
Trả lời : Vận tốc cô Liên đi 12(km/h),vận tốc xe bác Hiệp đi là 12+3=15(km/h)
Bài 50 SGK/59 
Gọi khối lượng rieng của kim loại I là x (g/cm3) thì khối lượng riêng của kim loại II là x -1 ; Thể tích của kim loại I là 880/x; của kim loại II là 858/x-1 
Vì thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích miếng thứ hai là 10cm3  ta có pt:
Giải pt ta có :
x1 =8,8, (chọn); x2 =-10 (loai)
Vậy khối lương riêng của kim loại I là 8,8 g/cm3 ,của kim loại II là 7,8
Ngày 30 tháng 03 năm 2009
Kí Duyệt:
Ngày soạn: 01/04/2009
Ngày dạy:
 Tiết :64 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I/ MỤC TIÊU :
- Ôân tập một cách hệ thống lý thuyết của chương IV 
- Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y=ax2 (a 0) + Các công thức nghiệm của pt bậc hai 
- Hệ thức Vi ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai .Tìm hai số biết tổng và tích của chúng 
- Giới thiệu với HS giải pt bậc hai bằng phương pháp đồ thị (bài 54;55 SGK)
Rèn luyện kỹ năng giải pt bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ờ mẫu, pt tích 
II-CHUẨN BỊ :
-GV :chuẩn bị trên bảng phụ : vẽ sẵn đổ thị y=2x2 với y=-2x2 ; y=1/4 x2 và y=-1/4 x2 
-HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV SGK ,thước ,bút chì .máy tính bỏ túi 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1)Ổn định : kiểm tra sĩ số HS
 2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôân tập lý thuyết
1)hàm số y=ax2 
-GV đưa đồ thị hàm số y=2x2 với y=-2x2 lên bảng phụ yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK 
-HS quan sát đồ thị và trả lời câu hỏi 
-Sau khi HS trả lời xong câu 1a .Gv đưa tóm tắt các kiến thức cần nhớ phần 1 để HS ghi nhớ 
-HS ghi nhớ phần kiến thức 
2)Phương trình bậc hai
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và ct thu gọn 
-HS cả lớp viết vào vở 
-Gv yêu cầu 2 HS kiểm tra lẫn nhau 
?Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn ?
?Vì sao khi a; c trái dấu thì pt có 2 nghiệm phân biệt 
3)hệ thức Vi ét và ứng dụng 
-Gv đưa lên bảng phụ yêu cầu điền khuyết để được các khẳng định đúng 
-HS lần lượt lên bảng điền
A- Ôn tập lý thuyết:
1) Hàm số y=ax2 
a)nếu a>0 thì hs đồng biến khi x>0 ,nghịch biến khi x<0.khi x=0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 .Không có giá trị nào của x để hàm số dạt giá trị lớn nhất 
-Nếu a0 .với x=0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất =0 
Không có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất 
b) Đồ thị hàm số y=ax2 (a khác 0) là một đường cong parabol đỉnh O nhận trục Oy làm trục đối xứng 
a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất 
a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành , O là điểm cao nhất đồ thị 
2)Phương trình bậc hai :
-Công thức nghiệm tổng quát ,công thức nghiệm thu gọn 
-Ghi nhớ : -Với mọi pt bậc hai đều có thể giải bằng công thức nghiệm tổng quát 
-nếu pt bậc hai có b=2b’ thì dùng được công thức nghiệm thu gọn 
-Khi a;c trái dấu thì ac < 0 
=> =b2-4ac >0 do đó pt có 2 nghiệm phân biệt 
3)hệ thức Vi ét và ứng dụng 
-Nếu x1;x2 là hai nghiệm của pt ax2 +bx+c=0 (a khác 0) thì x1+x2 =-b/a ; x1.x2 =c/a 
-Muốn tìm 2 số u;v biết u+v= S; u.v=P ta giải pt : x2 –Sx +P =0 ; điều kiện có u và v là S2 -4P >=0 
-Nếu a+b+c=0 thì pt có 2 nghiệm :x1=1; x2 =c/a
-Nếu a-b+c=0 thì x1 =-1 ; x2=-c/a 
Hoạt động 2: luyện tập
-GV đưa đề bài lên bảng 
-Gv đưa sẵn hình đã vẽ sẵn đồ thị của 2 hàm số y=1/4x2 và y=-1/4 x2 trên cùng một mp toạ độ 
a) tìm toạ độ điểm M; M’ 
HS: hoành độ của M là -4 ; hoành độ của M’ là
b) GV yêu cầu 1 HS lên xác định điểm N; N’ 
-ước lượng tung độ của điểm N; N’
-HS xác định điểm N; N’ 
-Tung độ điểm N; N’ là -4 
- GV: Nêu cách tính theo công thức
 -HS nêu cách tính 
* Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm các bài 56a; 57d; 58a 
Lớp chia thành 3 nhóm ,mỗi nhóm làm một bài 
( pt trùng phương , pt chứa ẩn ở mẫu , pt tích )
-GV đi kiểm tra các nhóm làm việc 
-Sau 3 phút Gv đưa bài của các nhóm lên bảng và để HS ở lớp nhận xét sữa sai 
-Gv gọi HS đọc bài 63 
- Chọn ẩn số ?
-Sau 1 năm dân số t/p có bao nhiêu người ?
-Sau 2 năm dân số thành phố tính ntn?
-hãy lập pt bài toán và giải 
* Dặn dò : 
BVN Ôn kỹ lý thuyết và chuẩn bị kiểm tra cuối năm 
BVn:phần còn lại của tiết (LT) 
Bài 54 SGK /63 
a)thay y = 4 vào pt hàm số y=1/4 x2 
ta có 1/4 x2 = 4 
x2 =16 
x1 = 4; x2 = -4 
Vậy hoành độ của 
điểm M là -4; hoành độ của M’ là 4 y =- 1/4 x2 
b)Tung độ của điểm N và N’ là (-4)
cách tính : thay giá trị của hoành độ x vào công thức hàm số thì tìm được y 
y = - ¼ x2 = - ¼ (-4)2 =-4 
vì N và N’ có cùng tung độ(=-4) nên NN’//Ox 
Bài 56 a:SGK 
3x4 -12x2 +9=0 .
Đặt x2 =t 0 
Có pt 3t2 -12t +9 = 0 
t2 -4t +3=0
a + b + c=1- 4 + 3=0 
t1=1(chọn); t2=3(chọn)
* t1=x2 =1 x1,2=
* t2=x2 =3 x3,4=.Pt có 4 nghiệm 
Bài 57 d: giải pt: 
(đk:x)
 (x+0,5)(3x-1) =7x+2 
3x2 –x +1,5x -0,5 =7x+2 
 6x2  -13x -5 =0 
Bài 58 a: 1,2 x3 –x2  -0,2x=0 
x(1,2 x2 –x  -0,2)=0
Vậy pt có 3 nghiệm x1=0 ; x2=1; x3 = -1/6
Bài 63 SGK Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x % ( x>0) .
Sau 1 năm dân số thành phố là 
2000 000 +2000 000.x% = 2000000 + 20000x
Sau 2 năm dân số thành phố là :
2 000 000+20 000x +(2 000 000+20 000x) .x% 
= 2 000 000+40 000x+200x2 
Ta có pt: 
2 000 000 + 40 000x+200x2 = 2 020 050 hay 4x2 +800x - 401 = 0 
Giải pt x1=0,5 (chọn) ; x2 =-802/4<0 (loại) 
Vậy tỉ lệ tăng dân số trung bình 1 năm 0,5%
Ngày 06 tháng 04 năm 2009
Kí Duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 9tam duoc.doc