Giáo án Đại số 9

Giáo án Đại số 9

I.Mục tiêu.

1.Về kiến thức: Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

2.Về kĩ năng: biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập có liên quan.

3.Về thái độ: Thấy được ý nghĩa của phép khai phương trong hình học.

II.Chuẩn bị của GV và HS.

1. CB của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập ghi ?3, ?5.

2. CB của Học sinh: Ôn lại kiến thức căn bậc hai đã học ơ lớp 7, sgk, dụng cụ học tập.

 

doc 112 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1232Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/2009
Ngày dạy: 24/8/2009
Lớp 9a,b,c
Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba
Tiết 1
Căn bậc hai
I.Mục tiêu.
1.Về kiến thức: Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
2.Về kĩ năng: biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập có liên quan.
3.Về thái độ: Thấy được ý nghĩa của phép khai phương trong hình học.
II.Chuẩn bị của GV và HS.
1. CB của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập ghi ?3, ?5.
CB của Học sinh: Ôn lại kiến thức căn bậc hai đã học ơ lớp 7, sgk, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình bài dạy.
1.Kiểm tra bài cũ. (7’)
Câu hỏi.
 Em hãy nhắc lại căn bậc hai của một số không âm a?
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau.
9;	;	0,25;	2
2đ
2đ
2đ
2đ
2đ
Đáp án:
 Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3.
Căn bậc hai của là và -.
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5.
Căn bậc hai của 2 là và -.
Hs theo dõi nhận xét, gv nhận xét cho điểm.
 Ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu một số kiến thức về căn bậc hai, chúng ta đã biết với mỗi số a>0 có 2 căn bậc hai là và -.
 ? vậyđược gọi là gì của số a>0, giữa phép khai phương và quan hệ thứ tự, phép nhân , phép chia có mối quan hệ như thế nào? các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai ra sao? để tìm hiểu nhứng vấn đề này thì trong chương I Đại số 9 chúnh ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về căn bậc hai và nâng cao hơn nữa là căn bậc ba.
Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba
Tiết 1
Căn bậc hai
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên và hs
Học sinh ghi
GV
Các số 3; ; 0,5; gọi là các căn bậc hai số học của 9; ; 0,25; 2
1. Căn bậc hai số học. (11’)
?
Vậy căn bậc hai số học của một số dương a là gì? Số 0 có được gọi là căn bậc hai số học của 0 không?
*) Định nghĩa.(SGK - 5)
?
Tìm căn bậc hai số học của 16 và 3?
VD1: Căn bậc hai số học của 16 là (= 4).
Căn bậc hai số học của 3 là
G
Giới thiệu phần chú ý.
*) Chú ý (SGK – Tr 4).
?
Từ chú ý trên ta có thể biểu diễn dưới dạng công thức toán học như thế nào?
Ta viết 
G
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:
a) 49 b) 64 c) 81 d) 1,21
?2
a) vì 70 và 72 = 49.
b) vì 8 ³ 0 và 82 = 64
c) vì 9 ³ 0 và 92 = 81
?
Căn cứ vào lời giải mẫu các em hãy làm bài tập trên trong 2’ sau đó trả lời.
d) vì 1,1 ³ 0 và 1,22 = 1,21
G
Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương, để khai phương 1 số người ta có thể dùng MTBT hoặc bảng số (Đ 5)
?
H
Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có xác định được căn bậc hai của một số hay không? Cho ví dụ
Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta có thể rễ dàng xác định được căn bậc hai của nó.
VD: CBHSH của 36 là 6 nên 36 có các căn bậc hai là 6 và -6.
G
H
Tìm các căn bậc hai số học của các số sau: 64; 81; 1,21.
CBHSH của 64 là 8 nên 64 có các căn bậc hai là 8 và -8.
CBHSH của 81 là 9 nên 81 có các căn bậc hai là 9 và - 9.
CBHSH của 1,21 là 1,1 nên 1,21 có các căn bậc hai là 1,1 và - 1,1.
G
Ta đã biết với hai số a, b không âm, nếu a < b thì 
2) So sánh các căn bậc hai số học. (15’)
G
Ta có thể chứng minh được với hai số a, b không âm, nếu thì a < b
?
Từ hai kết quả trên hãy phát biểu thành một mệnh đề toán học?
*) Định lý.
với hai số a, b không âm ta có:
 a < b Û 
G
Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 trong 2’.
?
So sánh: a) 4 và ; b) và 3
a) 16 > 15 nên vậy 4>.
b) 11 > 9 nên vậy >3
3. Luyện tập củng cố: (10’).
 GV tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm Bài tập tìm số x không âm biết:
a) b) 
c) d) 
Sau 2’ các nhóm báo cáo kết quả
 a) 1 = nên có nghĩa là . Với x ³ 0, ta có Û x > 1 
 vậy x > 1.
 b) 3 = , nên có nghĩa là với x ³ 0, ta có Û x < 9 
 vậy 0 Ê x < 9.
 c) Ta có x = 152. vậy x = 225.
 d) Với x ³ 0, ta có Ûx < 2 vậy 0 Ê x < 2
Bài 2/6. So sánh:
 a/ 2 và b/ 6 và c/ 7 và 
Gv cho hs thảo luận nhóm theo bàn làm vào phiếu học tập, y/c 3 nhóm lên trình bày nhanh, gv thu bài của vài nhóm để kiểm tra.
 a/ Theo đ/lí về so sánh các căn bậc hai số học ta có: 
 2 = , ta có vậy 2 < 
 b/ 6 = , ta có vậy 6 <
 c/ 7 = , ta có vậy 7 < 
4. Hướng dẫn học ở nhà. (2’)
Học theo sách giáo khoa và vở ghi về đ/n, kí hiệu, đ/li so sánh các căn bậc hai.
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
Làm các bài tập: 1,,3,4,5 (SGK – Tr6,7).
Đọc phần có thể em chưa biết để hiểu thêm về mối liên quan mật thiết giữa hình học và đại số.
Hướng dẫn bài 3/6.
Nghiệm của phương trình x2=a (a0) là các căn bậc hai của a. 
Ngày soạn: 24/8/2009
Ngày dạy: 26/8/2009
Lớp 9 a, b
 28/8/2009
Lớp 9 c
Tiết 2
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) 
của .
 Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
2.Về kĩ năng: bước đầu rèn kĩ năng tìm ĐKXĐ (hay ĐK có nghĩa) của và kĩ năng vận dụng hằng đẳng thứcđể rút gọn biểu thức.
3.Về thái độ: Rèn tính linh hoạt cẩn thận trong làm bài tập. 
II.Chuẩn bị của GV và HS.
CB của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi ?1, ?3, phiếu học tập ghi bài 6/10
CB của Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình bài dạy.
1.Kiểm tra bài cũ. (6’)
Câu hỏi. 2 Hs lên làm bài tập.
Hs 1: làm bài 4 a,b/7
Hs 2: làm bài3 a,d/6
5đ
5đ
4đ
1đ
4đ
1đ
Đáp án:
Bài 4: a/=15 x = 152. vậy x = 225
 b/ 2 = 14=7x = 72. vậy x=49
Bài 3: a/x2 =2x1= và x2 =- vì x21=2=2; x22=(-2)=2
 Dùng máy tính tính được: x11,414 ; x2-1,414
 d/x2=4,12 x1=; x2=- vì x12=2=4,12 ; x22=(-)2=4,12
 Dùng máy tính tính được: x1=2,029 ; x2=-2,029
 Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
Trong bài học trước ta đã được nghiên cứu về căn bậc hai số học của số không âm. vậy căn thức bậc hai là gì? và khi nào căn thức bậc hai xác định. Ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên và hs
Học sinh ghi
1. Căn thức bậc hai. (12’)
G
Cho học sinh làm ?19 (treo bảng phụ)
Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh AB = (cm) tại sao?
D
A
B
C
x
 5
?1.
Xét DABC 
vuông tại B, ta có
AC2 = AB2 + BC2 (định lý Pytago)
ị AB2 = 25 – x2. Do đó 
AB = 
G
Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn.
?
Nếu ta gọi biểu thức 25 – x2 là A thì ta có thể định nghĩa căn thức của A như thế nào?
*) Tổng quát.
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay là biểu thức dưới dấu căn.
?
xác định khi nào?
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
?
a) là căn thức bậc hai của biểu thức nào?
a) là căn thức bậc hai của 3x.
b) xác định khi nào?
b)xác định khi 3x ³ 0 hay x ³ 0
G
Cho học sinh làm ?2.
?2. 
xác định khi 5 – 2x ³ 0 tức là x Ê 2,5.
G
H
Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập sau với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa.
a) ; b) ; c); d)
a) có nghĩa khi ³ 0 ị a ³ 0.
b) có nghĩa khi -5a ³ 0 ị 
a < 0
c) có nghĩa khi 4 – a ³ 0 
ị a Ê 4.
d) có nghĩa khi 3a + 7 ³ 0
ị a ³ 
G
Cho học sinh nhận xét.
G
Dựa vào đâu để không cần tính căn bậc 2 mà vấn tìm đc gtrị của CBH.
2. Hằng đẳng thức . (18’)
G
Cho học sinh hoàn thiện ?3 trên bảng phụ.
?3.
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
?
Qua bảng em có nhận xét gì về a và ?
G
Từ đó ta có định lý sau.
*) Định lý.
Với mọi số a, ta có = |a|
?
?
?
H
Hãy tính a) (|a|)2 với a ³ 0.
 b) (|a|)2 với a < 0.
Từ đó em rút ra kết luận gì?
Khi nào xảy ra trường hợp: Bình phương 1 số khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu.
Số đó là số không âm.
Chứng minh
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có |a| ³ 0.
Nếu a ³ 0 thì |a| = a, nên (|a|)2 = a2
Nếu a < 0 thì |a| = -a, nên (|a|)2 
= (-a)2 = a2, vậy (|a|)2 = a2 với mọi a
Hay = |a|
?
H
Vận dụng định lý hãy tính
a) ; b) 
a) = |12| = 12
b) = |-7| = 7
G
Vận dụng tính nhẩm nhanh: 
H
G
Nhẩm nhanh: 0,1 ; 0,3
Cta xét tiếp ví dụ sau:
Hd phần a, hs tự làm phần b.
+Ví dụ: Rút gọn:
a. 
Ta có:
 (vì ) Vậy =
b.
Ta có:
( vì) Vậy =
G
H
G
TQ với A là biểu thức ta có 
Nếu Athì = ?
Nếu A<0 thì= ?
Athì = =A
A<0 thì= =-A
Vận dụng rút gọn biểu thức sau:
*Chú ý : 
A-biểu thức ta có := nghĩa là :
=A nếu A
 =-A nếu A<0
Ví dụ : rút gọn :
a.
b. với a<0
Có : vì a<0 nên a3<0 do đó : .
Vậy =-a3 (a<0)
3. Luyện tập củng cố: (7’)
 G
 H
 G
 G
 H
y/c hs làm bài 6/10 vào phiếu học tập.
Hoạt động theo nhóm làm bài.
Sau 3’ y/c hs báo cáo kq. Thu phiếu vài nhóm để kiểm tra.
Gọi 2 hs lên bảng làm.
2 hs lên làm phần a, d.
Hs nhận xét, sửa sai (nếu có).
Bài 6/10.với giá trị nào của a thì mỗi căn sau có nghĩa.
a. điều kiện do đó 
Vậy với a0 thì có nghĩa.
b. có nghĩa khi -5a0 tức là: a0
c. a4
d.a-
Bài 8/10: Rút gọn biểu thức:
a.
d. với a<2
Ta có: (vì a<2)
Vậy =3(2 – a)=6 – 3a
4. Hướng dẫn học ở nhà. 2’
 - Học theo sách giáo khoa và vở ghi nắm chắc điều kiện xác định của căn và 
 HĐT.
 - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
 - Làm các bài tập: 6cd, 7cd, 8bc, 9, 10, 11, 12, 13, 14/10+11 sgk.
 HD Bài 14: Để phân tích đa thức thành nhân tử ta sử dụng kết quả:
 thì a= 
 Chẳng hạn: x2 – 3= vì 3= ()2.
Ngày soạn : 26/8/2009 
Ngày dạy: 28/8/2009
Lớp 9 a
 29/8/2009
Lớp 9 b, c
Tiết 3
luyện tập
I. Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: Rèn kỹ năng tìm đ/k của x để căn thức bậc hai có nghĩa, biết áp dụng hđt 
2.Về kĩ năng: H được luyện về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình.
3.Vê thái độ: Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: CB của Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, phiếu học tập.
2. HS: CB của Bảng nhóm,bút dạ, ôn các hằng đẳng thức, biểu diễn nghiệm trên 
 trục số
III.Tiến trình bài dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:(10') 
 1.Câu hỏi.
 HS1: tìm x để các căn thức có nghĩa ; ; 
HS2: rút gọn biểu thức
; ; 3với a<2; 
HS3: tìm x biết : c/m 
 2.Đáp án: 
 HS1: có nghĩax- 3đ
 có nghĩa"xẻR 3đ
 có nghĩax>1 4đ
 HS2: rút gọn biểu thức 
 	 2đ
= 2đ
 x-1 nếu x1 2đ
 1-x nếu x<1 2đ
3=3(2-a) với a<2 2đ
=== 
 HS 3: x=±4 4đ
 6đ
 Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới ( Tổ chức luyện tập 31')
G
H
G
G
H
Hd chữa các bài tập 9, 10.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải bt 9ad và bài tập 10 a.
2 hs lên bảng trình bày bài tập. 
Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn. sửa sai (nếu có).
HD hs thực hiện.
Làm theo HD của gV.
Bài 9. Tìm x, biết:
a. Vậy x1=7; x2=-7
d. 
ta có: =3x nếu x0
 =-3 ... tỡm hiểu PP đđó.ú.
2. Bàài mớii mới:
Hooạt động của ạt động của Gvv và và HS
Họọc sinh ghic sinh ghi
I.Quuy tắc thế. y tắc thế. (1100’)
G
H
G
H
?
?
H
G
?
?
G
?
H
G
G
H
G
H
G
G
H
G
G
?
H
G
H
G
G
H
G
Chho hs đọc phần 1 tử qtắc thếhết bước 2 trong sgk.o hs đọc phần 1 tử “qtắc thếhết bước 2” trong sgk.
ĐĐọọc nc n/ccứu trong sgk.ứu trong sgk.
Gtt qtắc thế gồm 2 bước thông qua vd1. qtắc thế gồm 2 bước thụng qua vd1.
Xộét vd dưới sự hướng dẫn của gv.t vd dưới sự hướng dẫn của gv.
Từừ PT (1) hãy biểu diễn x theo y.hóy biểu diễn x theo y.
Lấấy kết quả này y kết quả này (11’) thế vào chỗ của x trong thế vào chỗ của x trong PT (2) ta có ta cú PT nnào .ào .
TLờời.i.
Nhhư vậy để giải hệ ư vậy để giải hệ PT bbằng ằng PP tthế ở bước 1.từ 1 hế ở bước 1.từ 1 PT ccủa hệ ủa hệ (ccoi là oi là PT (1)) ta biểu diễn 1 ẩn theo ẩn kia ta biểu diễn 1 ẩn theo ẩn kia (11’) rồi thế vào rồi thế vào PT (2) để được 1 để được 1 Ptt mới mới ( chỉ có 1 ẩnchỉ cú 1 ẩn) (22’)
Dựùng ng Pt (11’) thay cho PT (1) của hệ và dùng của hệ và dựng PT (22’) thay cho PT (2) ta được hệ nào.ta được hệ nào.
Hệệ PT đđó có tương đương với hệ ú cú tương đương với hệ I kkhông. hụng. Hóãy giải hệ y giải hệ PT mmới và kết luận nghiệm của hệ.ới và kết luận nghiệm của hệ.
Quuá trình làm trên chính là bước 2 của giải hệ ỏ trỡnh làm trờn chớnh là bước 2 của giải hệ PT bbằng ằng PP tthế.hế.
Phhát biểu lại 2 bước của quy tắc thế.ỏt biểu lại 2 bước của quy tắc thế.
Phhát biểu.ỏt biểu.
ĐĐúó chính là 2 bước trong giải hệ chớnh là 2 bước trong giải hệ Ptt bằng bằng PP tthếhế, ta sẽ vận dụng để giải hệ ta sẽ vận dụng để giải hệ PT.->2.
Hddẫn hs giải hệ ẫn hs giải hệ PT II ttheo 2 bước.heo 2 bước.
Giiải hệ ải hệ PT ttheo hd của gv.heo hd của gv.
Chho hs làm o hs làm ?1/14 sgk.
Lààm và đứng tại chỗ trình bày. m và đứng tại chỗ trỡnh bày. Kếết quả của hệt quả của hệ: (7;5)
Lưưu ý hs u ý hs : có thể biểu diễn y theo xcú thể biểu diễn y theo x, hoặc x theo y ở hoặc x theo y ở PT (1) hoặc hoặc (2). Tuuy nhiên để cho đơn giản và nhanh thường chọn ẩn trong y nhiờn để cho đơn giản và nhanh thường chọn ẩn trong PT ccó hệ số là 1 hoặc ú hệ số là 1 hoặc -1, chẳng hạn biểu diễn y theo x từ chẳng hạn biểu diễn y theo x từ PT (2) trong hệ trên.trong hệ trờn.
Nhhư ta đã biết giải hệ ư ta đó biết giải hệ PT bbằng ằng PP đđồ thị ồ thị (mminh hoạ hình họcinh hoạ hỡnh học) thì hệ vô số nghiệm khi 2 đt biểu diễn 2 tập hợp nghiệm của 2 thỡ hệ vụ số nghiệm khi 2 đt biểu diễn 2 tập hợp nghiệm của 2 PT ttrùng nhau. rựng nhau. Hệệ vô nghiệm khi2 đt biểu diễn 2 tập hợp nghiệm của 2 vụ nghiệm khi2 đt biểu diễn 2 tập hợp nghiệm của 2 PT ssong song với nhau. ong song với nhau. Vậậy giảỉ hệ y giảỉ hệ PT bbằng ằng PP tthế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gìhế thỡ hệ vụ số nghiệm hoặc vụ nghiệm cú đặc điểm gỡ? Taa xét chú ý sau xột chỳ ý sau:
Trreo bảng phụ ghi chú ý.eo bảng phụ ghi chỳ ý.
ĐĐọọc.c.
Nhhấn mạnhấn mạnh: hệ hệ PT ccó vô số nghiệm hoặc vô nghiệm khi trong quá trình giải xuất hiện ú vụ số nghiệm hoặc vụ nghiệm khi trong quỏ trỡnh giải xuất hiện PT ccó các hệ số của cả 2 ẩn đều bằng 0. để hiểu rõ hơn chú ý yú cỏc hệ số của cả 2 ẩn đều bằng 0. để hiểu rừ hơn chỳ ý y/cc các em đọc vd 3. cỏc em đọc vd 3.
Trreo bảng phụ ghi sẵn lời giải vd 3 lên bảng.eo bảng phụ ghi sẵn lời giải vd 3 lờn bảng.
Bằằng minh hoạ hình học hãy giải thích tại sao hệ ng minh hoạ hỡnh học hóy giải thớch tại sao hệ (III) trong vd 3 có vô số nghiệm.trong vd 3 cú vụ số nghiệm.
Vẽẽ đồ thị minh hoạ đồ thị minh hoạ ( 2 đt trùng nhau2 đt trựng nhau)
Tiiếp tục cho hs làm ếp tục cho hs làm ? 3 theo nhóm.3 theo nhúm.
Nửửa lớp giải a lớp giải =PP tthế.hế.
Nửửa lớp giải a lớp giải = đồ thị đồ thị (mminh hoạ hhinh hoạ hh).
Lààm vào bảng nhóm trong 4.m vào bảng nhúm trong 4’.
Kttra các nhómra cỏc nhúm, nhắc nhở gợi ý kịp thời.nhắc nhở gợi ý kịp thời.
Saau 4 yu 4’ y/cc đại diện 2 nhóm mang bảng nhóm lên trình bày. đại diện 2 nhúm mang bảng nhúm lờn trỡnh bày.
Cỏác nhóm khác nhận xétc nhúm khỏc nhận xột, sửa sai sửa sai (nnếu cóếu cú)
Nhhư vậy giải hệ ư vậy giải hệ PT bbằng ằng PP tthế hoặc minh hoạ bằng hình học đều cho ta kết quả duy nhất.hế hoặc minh hoạ bằng hỡnh học đều cho ta kết quả duy nhất.
Ghhi tóm tắt giải hệ i túm tắt giải hệ Ptt bằng bằng PP tthế.hế.
+Cỏác bước của quy tắc thếc bước của quy tắc thế: 
 sgk/13
*VD 1: giải hệ giải hệ PT.
(I)
Giiải.ải.
Từừ (1) => x= 3y + 2 (11’)
Lấấy y (11’) thế vào x trong thế vào x trong (2) đượcđược:
-2(3y+2) +5y=1 (22’)
=> hệ hệ (I) ú 
Vậậy hệ y hệ I ccó nghiệm duy nhất làú nghiệm duy nhất là: 
(-13;-5)
II.Áápp dụng. dụng. (1188’)
Vd 2: Giiải hệ ải hệ PT:
(II)
Giiảiải:
Vậậy hệ y hệ II ccó nghiệm duy nhất ú nghiệm duy nhất (2;1)
?1:
*Chhú ýỳ ý: sgk/14
*VD 3: sgk/14
?2
?3:
Giiải hệ ải hệ PT
*PP tthếhế:
Vỡì PT 0x = -33. không có giá trị nào của x thoả mãn . khụng cú giỏ trị nào của x thoả món PT nnên hệ đã cho vô nghiệm.ờn hệ đó cho vụ nghiệm.
*Miinh hoạ hình họcnh hoạ hỡnh học:
Haai đt song song i đt song song => hệ vô nghiệm.hệ vụ nghiệm.
*Túóm tắt cách giải hệ m tắt cỏch giải hệ PT bbằng ằng PPtthế. hế. Sgk/15
3. Củủng cống cố: (99’)
Nờêu các bước giải hệ u cỏc bước giải hệ PT bbằng ằng PP tthế.hế.
ĐĐứứng tại chỗ trình bày 2 bước.ng tại chỗ trỡnh bày 2 bước.
Gọọi 2 hs lên bảng làm bài tập 12 ai 2 hs lờn bảng làm bài tập 12 a,b.
22 hs lên bảng mỗi hs 1 phần. hs lờn bảng mỗi hs 1 phần.
Hss nửa lớp làm phần a nửa lớp làm phần a, nửa còn lại làm phần b.nửa cũn lại làm phần b.
Nhhận xétận xột, sửa sai sửa sai (nnếu cóếu cú).
Chhốt lại bài tập.ốt lại bài tập.
Bàài 12.i 12.
Giiải các hệ ải cỏc hệ PT ssau bằng au bằng PP tthế.hế.
a)
Vậậy hệ có nghiệm duy nhất y hệ cú nghiệm duy nhất (10;7)
b)
Vậậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất y hệ đó cho cú nghiệm duy nhất :
(;)
4. Hưướng dẫnớng dẫn: (11’)
- Nắắm vững 2 bước giải hệ m vững 2 bước giải hệ Ptt bằng bằng PP tthế.hế.
- BTVN: 12c, 13, 14, 15/15 sgk.
- ễÔnn lại toàn bộ kiến thức đại số đã học từ đầu năm để tiết sau ôn tập lại toàn bộ kiến thức đại số đó học từ đầu năm để tiết sau ụn tập HK I.
Nggày soạnày soạn: 14/12/2009
Nggày dạy: 16/12/2009ày dạy
llớp 9 a, bớp 9
 18/12/2009
 9 c
Tiiết 33ết 35: ễÔN TậP HọC Kỳ IN TẬP HỌC KỲ I
I.Mụục tiêuc tiờu:
1.Kiiến ến Thhứcức: HS nnắm vững các kiến thức cơ bản về căn bậc hai và hàm số bậc nhất.ắm vững cỏc kiến thức cơ bản về căn bậc hai và hàm số bậc nhất.
2.Kĩĩ năng năng: HS vvận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài tập.ận dụng thành thạo cỏc kiến thức đó học vào làm bài tập.
3.Thhái độỏi độ: HS ccó ý thức ôn tập.ú ý thức ụn tập.
II.Chhuẩn bịuẩn bị:
1.GV: Cỏác kiến thức cần ônc kiến thức cần ụn, bảng phụ ghi bảng tóm tắt các kiến thức cơ bản.bảng phụ ghi bảng túm tắt cỏc kiến thức cơ bản.
2.HS: ễÔnn tập các nội dung cơ bản. tập cỏc nội dung cơ bản.
III. Tiiến trình bài dạy.ến trỡnh bài dạy.
1.Bàài cũi cũ: Kếết hợp trong quá trình ôn.t hợp trong quỏ trỡnh ụn.
2.Bàài mới. i mới. Tổổ chức ôn tập
 chức ụn tập
Hooạt động của ạt động của GV vvà à HS
Họọc sinh ghic sinh ghi
G
H
Treo bảng phụ nội dung bài tập lờn.
Cả lớp quan sỏt cựng làm bài.
Bài tập: cỏc cõu sau đỳng hay sai, nếu sai hóy sửa lại cho đỳng.
A.Lý thuyết(12’)
Bài tập trắc nghiệm.
1.Căn bậc hai của là 
 1. Đỳng
2.= x ú x2=a (đk a>=0)
2. sai sửa là : = xú 
3. khi x<= 3
3.Đỳng
4.
4.sai vỡ A.B>=0 cú thể xảy ra A<0, B<0
5.
5.sai sửa là : 
6. xỏc định khi
6.Đỳng
7. Hai đường thẳng y = x-1 và y = 2x+2
Cắt nhau tại x = - 3; y = - 4.
7.Đỳng
8.Hai đường thẳng y = 2x và y = ax + 3 song song với nhau khi a = 1.
8.Sai sửa là a = 2.
G
Nờu nội dung bài 1.
B.Bài tập. (28’)
1.Bài 1. Thực hiện phộp tớnh.
H
G
Làm tại chỗ 3’.
3 HS lờn bảng trỡnh bày, hs cũn lại theo dừi, nhận xột.
Chốt lại cỏch làm.
c)
Bài 2.Chứng minh đẳng thức.
G
H
Y/c hs chứng minh.
1 hs lờn bảng, hs cũn lại làm tại chỗ.
(= Vế phải)
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
Bài 3.
G
G
Treo bảng phụ nội dung bài 3
Cho biểu thức:
Với a > b > 0
a) Rút gọn Q.
b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b
y/c hs thực hiện
b)Với a = 3b ta có
Bài 4.Rút gọn các biểu thức sau:
H
2 hs lên bảng thực hiện. Hs còn lại làm tại chỗ và nhận xét.
Bài 5.
G
H
y/c hs hoạt động nhóm 2’.
đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, sửa sai (nếu có)
Cho 2 hsố y=0,5x+2 và y=-2x+5. tìm toạ độ giao điểm của 2 đt.
Điểm A là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có:
0,5x + 2 = -2x + 5 Û 2,5x = 3 
Û x = 1,2
Thay x = 1,2 vào hàm số y = 0,5x +2 ta được y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6
Vậy A(1,2 ; 2,6)
3. Củng cố: (3’)
 Gv chốt lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập, y/c hs về nhà ôn lại và nắm chắc các dạng đã ôn.
4. Hướng dẫn: (1’)
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã ôn.
 - Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
 - Chuẩn bị kiểm tra HK I.
@&?
Ngày soạn Ngày dạy: 26/12/2009 Lớp 9 a, b, c
Tiết 34-35 
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Đề phũng ra
& ?
Ngày soạn:27/12/2009
Ngày dạy:28/12/2009
Lớp 9 a, b, c
Tiết36: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiờu.
1.Kiến thức: Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh thụng qua kết quả kiểm tra HK I.
2.Kĩ năng: Hướng dẫn học sinh giải và trỡnh bày chớnh xỏc bài làm, rỳt kinh nghiệm để trỏnh những sai sút phổ biến, những lỗi sai điển hỡnh.
3.Thỏi độ: Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, khoa học, cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn.
Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm của lớp.
Đỏnh giỏ chất lượng học tập của học sinh, nhận xột những lỗi phổ biến, những lỗi điển hỡnh của học sinh.
2. Học sinh.
Tự rỳt kinh nghiệm bài làm của mỡnh.
B. Phần lờn lớp.III. Tiến trỡnh bài dạy.
1. Bài cũ.
2. Bài mới. (43’)
IIA. Trả bài, chữa bài.
Đỏp ỏn phũng ra.
B. Nhận xét sau khi kiểm tra.
a. Về kiến thức: Đa số học sinh nắm được kiến thức cơ bản về rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, vẽ đồ thị của hàm số, tìm các giá trị của tham số.
b. Về kĩ năng: 1 số học sinh đã có kĩ năng trình bày bài
c. Vận dụng của học sinh: đa số học sinh đã biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài.
d. Cách trình bày: Trình bày bài của học sinh chưa khoa học, còn gạch xoá, nhiều.
e. Diễn đạt bài kiểm tra: Một số học sinh diễn đạt bài còn lủng củng, nhiều bài làm chỉ trả lời kết quả mà không trình bày lời giải.
3. Củng cố.
III4. Hướng dẫn về nhà. (2’)
ễn lại những kiến thức mỡnh chưa vững để củng cố.
Cỏc em làm lại cỏc bài sai để tự mỡnh rỳt kinh nghiệm.
Với học sinh khỏ giỏi nờn tỡm cỏc cỏch giải khỏc để phỏt triển tư duy.
Chuẩn bị bài giải hệ PT bằng PP cộng đại số.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 9 cuc hot.doc