Giáo án Đại số 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Ngô Văn Hùng

Giáo án Đại số 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Ngô Văn Hùng

I. Mục tiêu.

-Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học về phương trình và giải bài toán bằng cách lập pt

-Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải bài toán bằng cách lập pt

II – PHƯƠNG TIỆN :

 Học sinh : Ôn tập + Làm các bài tập

Giáo viên : - Dự kiến phương pháp: nhĩm, thảo luận, c nhn,. . . .

 - Biện pháp: giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống .

 - Phương tiện: bảng phụ

 - Yêu cầu học sinh:Học nội dung bài ơn tập ở nhà, làm bài tập sách bài tập

 - Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .

+ HS: SGK

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1.Ổn định lớp.(1P)

2.Kiểm tra bài cũ.(06P)

 

doc 162 trang Người đăng vanady Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 56 – TUẦN 27 	 NGÀY SOẠN 28:/02/2011
	 NGÀY DẠY :08/03/2011
¤N TẬP CHƯƠNG III ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu.
-Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học về phương trình và giải bài toán bằng cách lập pt 
-Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải bài toán bằng cách lập pt 
II – PHƯƠNG TIỆN :
 Học sinh : Ôn tập + Làm các bài tập 
Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : nhĩm, thảo luận, cá nhân,. . . . 
 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống . 
 - Phương tiện : bảng phụ
 - Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ơn tập ở nhà, làm bài tập sách bài tập 
 - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
+ HS : SGK 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(06P) 
HS1 : Chữa bài 66 ( d ) / 14 SBT 
HS2 : Chữa bài 54 / 34 sgk 
HS1 : Lên bảng chữa 
Hs 2 Lên bảng chữa bài 54
Bài 66/ Tr 14 SBT ĐKXĐ : x ≠ ± 2 
Þ ( x – 2 ) ( x - 2 ) – 3 ( x + 2 ) = 2 ( x – 11 ) Û x2 – 4x + 4 – 3x – 6 = 2x – 22 
 Û x2 – 9x + 20 = 0 Û x2 - 4x – 5x + 20 = 0 Û x ( x – 4 ) – 5 ( x – 4 ) = 0 
Û ( x – 4 ) ( x – 5 ) = 0 Û x - 4 = 0 hoặc x – 5 = 0 Ûx = 4 hoặc x = 5 
Vậy S = {4 ; 5 }
Bài 54 / 34 sgk :Gọi khoảng cách giữa hai bếnA và B là x (km)(x>0)
Vận tốc canô xuôi dòng là Vì vận tốc nước chảy là 2km/h nên vận tốc canô khi nước yên lặng là , và khi đi ngược dòng là Theo giả thiết, canô về ngược dòng hết 5h nên ta có pt :
 x = 80 TMĐK Vậy khoảng cách giữa 2 bến A và B là 80km
3.Tiến hành bài mới :(31P) : 
Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học. 
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện tập.(29p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Bài 69 / 14 SBT 
GV : Vậy sự chênh lệch thời gian sảy ra ở 120 km sau 
+ Yêu cầu Hs lập bảng và chọn 1 đại lượng làm ẩn
Hãy lập pt bài toán ? 
HS tự giải và trả lời 
Bài 68 / 14 SBT 
GV yêu cầu hs đọc đề bài , yêu cầu Hs lập bảng phân tích và lập pt bài toán 
Yêu cầu Hs nhận xét
Bài 55 / 34 sgk 
GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài toán : 
? Trong dung dịch có bao nhiêu gam muối , lượng muối có thay đổi không ? 
? Dung dịch mới chứa 20 % muối em hiểu điều này thế nào ? 
Hãy chọn ẩn và lập pt bài toán ? 
Bài 56 / 34 sgk 
Gv giải thích về thuế VAT 
Thuế VAT 10% ví dụ tiền trả theo mức có tổng 100 ngàn đồng thì còn phải trả thêm 10% thuế VAT . Tất cả phải trả : 100 000 ( 100% + 10% ) = 100 000 . 110 % 
HS đọc đề bài 
HS : Hai ô tô chuyển động trên quãng đường dài 163 km . Trong 43 km hai xe có cùng vận tốc , sau đó xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu nên đã về sớm hơn xe thứ hai 40 phút 
HS : Gọi vận tốc ban đầu của hai xe là x ( km/h ) ĐK x > 0 
Quãng đường còn lại sau 43 km đầu là : 
163 – 4 3 = 120( km ) 
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường (km) 
Ôâ tô 1 
1,2x
120
Ôtô 2 
x
120
HS : - = 
 - = 
Năng suất 1ngày ( tấn ) 
Số ngày 
(ngày ) 
Số than ( tấn ) 
KH
50
x
TH
57
x+13
HS làm tại lớp , 1 hs lên bảng chữa : 
+ Nhận xét
HS đọc đề 
HS : Trong dung dịch có 50g muối , lượng muối không thay đổi 
HS : Dung dịch mới chứa 20% muối nghĩa là khối lượng muối bằng 20 % khối lượng dung dịch 
HS : Lập phương trình 
HS về nhà giải tiếp 
HS đọc bài 
Hoạt động nhóm 
Gọi mỗi số điện ở mức thấp nhất có giá trị x (đồng )ĐK : x > 0 
Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả theo mức : 
100 số điện đầu tiên : 100 . x ( đồng ) 
50 số tiếp theo : 50 ( x + 150 ) ( đồng ) 
15 số điện tiếp theo : 15 ( x + 350 ) ( đồng ) 
Kể cả thuế VAT , nhà Cường phải trả 95.700 đồng nên ta có pt : 
[ 100x + 50 ( x + 150 ) + 15 ( x + 350 ) ].110% = 95 700
HS cả lớp nhận xét 
Bài 69 / 14 SBT 
Quãng đường còn lại sau 43 km đầu là : 
163 – 4 3 = 120( km ) 
Gọi vận tốc ban đầu của xe hai là x( km/h )(x > 0 )
 Thì vận tốc xe 1 là 1,2x
Thời gian xe 1 đi là:
Và thời gian xe 2 đi là:
Theo bài ra ta có
 - = 
 2x =60
 x = 30 ( thoả mãn đk)
Vậy vận tốc xe 1 là: 36 km/h
Vận tốc xe thứ 2 là: 30 km/h
Bài 68SBT
Gọi số tấn than đội phải khai thác theo kế hoạch là x ( x > 0 ) 
Thực tế đội khai thác là x + 13 ( tấn )
Số ngày dự định làm theo kế hoạch là : 
Số ngày thực tế làm là : 
Mà thực tế làm ít hơn dự định là 1 ngày nên ta có pt : - = 1 
Bài 55 / 34 sgk 
Gọi khối lượng muối cần pha thêm là x ( gam ) x > 0 
Khi đó khối lượng dung dịch sẽ là : 200 + x 
Khối lượng muối là 50 gam nên ta có pt : 
20% ( 200 + x ) = 50
4/ Củng cố – tổng kết (5p) :? Nh¾c l¹i c¸ch gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp pt.
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p)
¤ân tập toàn bộ kiến thức chương III 
Xem lại các bài tập đã chữa 
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết 
IV – RÚT KINH NGHIỆM	
TIẾT 57 – TUẦN 28 	 NGÀY SOẠN :28/02/2011
	 NGÀY DẠY :10/03/2011
TiÕt 56: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu.
-Kiểm tra việc nắm kiến thức ở chương III của hs 
-HS phải làm được các dạng toán giải các dạng pt đã học , giải bài toán bằng cách lập pt 
- Gi¸o dơc ý thøc ®éc lËp s¸ng t¹o trong c«ng viƯc
II – PHƯƠNG TIỆN :
 Học sinh : ôn tập 
Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : nhĩm, thảo luận, cá nhân,. . . . 
 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống . 
 - Phương tiện : ra đề bài 
 - Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài chương 3 ở nhà, làm bài tập sách bài tập 
 - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
+ HS : SGK 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(06P) 
3.Tiến hành bài mới :(31P) : 
Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học. 
Ngµy so¹n: 06/3/2010
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
GV HS III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
ĐỀ BÀI
Đề 1
Bài 1 : Các câu sau đúng hay sai : 
1 . Phương trình : 3x + 5 = 14 và Phương trình 2x – 7 = - 1 là hai phương trình tương đương 
2 . Phương trình : x = 3 và Phương trình = 3 là hai Phương trình tương đương 
3 . Phương trình : x ( x + 3 ) – 2 = x2 + 3 có nghiệm là x = 1 
4 . Phương trình : x2 + 5 = 1 vô nghiệm 
5 . Phương trình : x ( x +7 ) = x + 7 có tập nghiệm là S = { -7 ; 1 } 
6 . Phương trình : x2 + 2x – 2 = x ( x + 2 ) có tập hợp nghiệm là S = f
Bài 2 : Giải phương trình : 
a. (x + 2) (3 – 4x) + ( x2 + 4x + 4 ) = 0 
b. 
Bài 3 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km / h . Biết thời gian tổng cộng là 5 giờ 30 phút . Tính chiều dài quãng đường AB . 
Đề 2
Bài 1 : Các câu sau đúng hay sai : 
1 . Phương trình : 2x + 4 = 10 và Phương trình 7x – 2= 19 là hai phương trình tương đương 
2 . Phương trình : x = 2 và Phương trình x2 = 4 là hai Phương trình tương đương 
3 . Phương trình : x ( x - 3 ) + 2 = x2 có tập nghiệm là S = { }
4 . Phương trình : 3x + 5 = 1,5 ( 1 + 2x ) có tập hợp nghiệm là S = f
5 . Phương trình : 0x + 3 = x + 3 – 3 có tập nghiệm là S = { 3 } 
6 . Phương trình : x ( x - 1 ) = x có tập nghiệm là S = { 0 ; 2 }
Bài 2 : Giải phương trình : 
 a. (x - 3) (x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2 
 b. 
Bài 3 : Một cửa hàng có hai kho chứa hàng . Kho thứ nhất chứa 60 tấn , kho thứ hai chứa 80 tấn . Sau khi bán ở kho thứ hai số hàng gấp 3 lần số hàng bán được ở kho thứ nhất , thì số hàng còn lại ở kho thứ nhất gấp đôi số hàng còn lại ở kho thứ hai . Tính số hàng đã bán ở mỗi kho.
4/ Củng cố – tổng kết (5p) :? Nh¾c l¹i c¸ch gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp pt.
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p)
 §äc tr­íc bµi: " Liªn hƯ gi÷a thø tù vµ phÐp céng"
IV – RÚT KINH NGHIỆM	
TIẾT 52 – TUẦN 25 	 NGÀY SOẠN :15/02/2011
	 NGÀY DẠY :22/02/2011
TiÕt 53: luyƯn tËp
I. Mục tiêu.
-Tiếp tục cho HS luyện tập về giải toán bằng cách lập PT dạng chuyển động , năng suất , phần trăm 
-Chú ý rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được pt bài toán 
II – PHƯƠNG TIỆN :
 Học sinh : Bảng nhóm
Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : nhĩm, thảo luận, cá nhân,. . . . 
 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống . 
 - Phương tiện : bảng phụ
 - Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài 7 ở nhà, làm bài tập sách bài tập 
 - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
+ HS : SGK 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(06P) –Chữa bài tập : Bài 45 / 31 sgk GV nhận xét cho điểm 
Gọi số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là x (xỴZ+) Thì số tấm thảm len đã dệt được là x+24
Năng suất của xí nghiệp theo hợp đồng là Năng suất của xí nghiệp đã thực hiện là 
Vì năng suất của xí nghiệp tăng 20% nên ta có pt: 
Vậy số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là 300 cái
3.Tiến hành bài mới :(31P) : 
Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học. 
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện tập.(29p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
.Bài 46 / 31 sgk 
Hỏi : Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào ? 
Thực tế diễn biến như thế nào ? 
Gọi hs trình bày bước lập PT 
Gọi HS lên bảng giải pt và trả lời 
Bài 47 
GV : Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x (ngàn đồng) và lãi suất mỗi tháng là a % thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào ? 
? Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu ? 
? Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai . Vậy số tiền của riêng tháng thứ hai được tính thế nào ? 
-Tổng số tiền của hai tháng là bao nhiêu ? 
HS đọc đề bài 
HS : Ô tô dự định đi cả quãng đường AB với vận tốc 48 km / h 
Thực tế : 
+1 giờ đầu ô tô đi với vận tốc đó 
+Ô tô bị tàu hoả chắn 10 phút 
+Đoạn đường còn lại ô tô đi với vận tốc 48 + 6 = 54 ( km / h ) 
HS l ...  Nêu mục tiêu bài học . Hoặc như phần mở đầu SGK . 
HOẠT ĐỘNG 1 : QUY TẮC ( 13 P ) 
HO¹T ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
 Gv :ta đã biết, với mọi x 0; m, nN, m > n thì
 xm :xn = xm- n nếu m>n
 xm :xn = 1 nếu m= n
 Vậy xm chia hết cho xn khi nao?
 GV yêu cầu HS làm ?1 SGK.
 GV: Phép chia 20x5: 12x ( x0 ) có phải là phép chia hết không? Vi sao?
 GV nhấn mạnh hệ số không phải là số nguyên, nhưng x4 là một đa thức nên phép chia trên là một phép chia hết.
 GV cho HS làm tiếp ?2 
a, Tính 15x2y2 :5xy2
 Em thực hiện phép chia này như thế nào?
- Phép chia này có phải là phép chia hết không?
 Cho HS làm tiếp phần b
 GV hỏi: Phép chia này có phải là phép chia hết không?
 GV: đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
 GV nhắc lại “Nhận xét” Tr26 SGK 
 GV: muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (Trường hợp A chia hết cho B) ta làm thế nào?
 GV đưa quy tắc nên bảng phụ để HS ghi nhớ.
 GV đưa bài tập lên bảng phụ 
 Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết? Giải thích. 
a, 2x3y4 :5x2y4
b, 15xy3 : 3x
c, 4xy ; 2xz
 HS: xm chia hết cho xn khi m n 
 HS làm ? 1 Làm tính chia.
x3:x2 = x
15x7 : 3x2 = 5x5
20x5 : 12x = x4
 HS: Phép chia 20x5 : 12x ( x0 ) là một phép chia hết vì thong của phép chia là một đa thức.
HS: Để thực hiện phép chia đó em lấy:
15: 5 = 3 
x2 : x = x
y2 : y2 = 1
 Vậy 15x2y2 :5xy2 = 3x
 HS: vì 3x. 5xy2= 5x2y2
 Như vậy Q.B= A nên phép chia là phép chia hết.
b, 12x3y : 9x2 =xy.
 HS: phép chia nay là phép chia hết vì thong là mộy đa thức.
 HS: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 
 HS trả lời:
 a, lµ phép chia hết.
 b, là phép chia không hết.
c, là phép chia không hết.
 HS giải thích từng trường hợp
 1 ) Quy tắc : 
?1 Làm tính chia
x3:x2 = x
15x7 : 3x2 = 5x5
20x5 : 12x = x4
?2 
a, Tính 15x2y2 :5xy2
b, 12x3y : 9x2 =xy
a) Đơn thức chia hết cho đơn thức khi nào?
 Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 
 Quy tắc: SGK trang 26
HOẠT ĐỘNG 2 : ÁP DỤNG ( 05 P ) 
HO¹T ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
 GV yêu cầu học sinh làm?3
HS làm vào vở, hai học sinh lên bảng làm
a,15x3y5z :5x2y3=3xy2z
b, P= 12x4y2: (-9xy2) 
 = - x3
thay x= -3 vào P.
P = - (-3)3 = -.(-27)
 = 36
 II . ÁP DỤNG:
?3
a,15x3y5z:5x2y3=3xy2z
b, P= 12x4y2: (-9xy2) 
 = - x3
thay x= -3 vào P.
P = - (-3)3 = -.(-27)
 = 36
HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI TẬP ( 15 P ) 
HO¹T ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV cho HS làm bài tập 60 tr27 SGK
 - GV lưu ý HS: Luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau bì bàng nhau.
- LÀM bài 61,62 tr27 SGK
 GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
Sau khoảng 5 phút hoạt động nhóm , đại diện hai nhóm lần lượt trình bày.
 GV kiểm tra bài làm của vài nhóm.
a, x4 : xn
b, xn : x3
c, 5xny3 : 4x2y2
d, xnyn -1 : x2y5
 Học sinh làm bài tập 60 SGK. 
 HS hoạt động theo nhóm.
Bài 62 SGK
15x4y3z2 :5xy2z2 =3x3y
thay x=2 ; y =-10 vào biểu thức: 
 3.23 .(-10)= -240.
 HS các nhóm khác nhận xét.
 HS làm bài tập 
a, n N; n 4
b, n N; n 3
c, b, n N; n 2
Tổng hợp: n N; n 4
 Bài tập 60 tr27 SGK:
a, x10 : (-x)8
 = x10 : x8 = x2
b, (-x)5 : (-x)3 =(-x)2=x2
c, (-y)5 : (-y)4 = -y
Bài 61,62 tr27 SGK:
a,5x2y4 :10x2y =y3
b,x3y3 :( -x2y2)
=-xy
c, (-xy)10 : (-xy)5 
 = (-xy)5 = -x5y5
Bài 42 tr7 SBT: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết.
4/ Củng cố – tổng kết (03 p)
-nhận xét lại các bài tập 
- yc hs nhắc lại kiến thức 
- Nhận xét lớp học 
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : 
- Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nao đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức .
- Bài tập về nhà số 59 tr 26 SGK vµ 39, 40, 41, 43, tr 7 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 16 – TUẦN 08 	 NGÀY SOẠN : 01/10/2010
	 NGÀY DẠY : 07/10/2010 	
: $ 11 . CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. Mục tiêu.
HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức .
Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức
Vận dụng tố vào bài toán
II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :sgk ,Vở ghi 
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề , vấn đáp ,nhóm , . . . . 
- Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng giải tốn khoa học , chính xác và lơgic .
-Phương tiện : Bảng phụ
- Yêu cầu học sinh : Học bài 11 và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P) : 
2.Kiểm tra bài cũ.( 4P) : 
	- khi nao đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Phát biểu quy tắc đơn thức A chia cho đơn thức B ( truờng hợp chia hết)
- Chữa bài tập 41 tr7 SBT 
3.Tiến hành bài mới :(35 P) : 
Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học . Hoặc như phần mở đầu SGK . 
HOẠT ĐỘNG 1 : QUY TẮC ( 15 P ) 
HO¹T ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
 GV yêu cầu học sinh thực hiện?1
 Cho đơn thức 3xy
- Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
- Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2
- Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
GV cho HS tham khảo SGK, sau một phút gọi hai HS lên bảngthực hiện.
 Sau khi hai học sinh lam xong, Gv chỉ vào 1 VD và nói: Ở VD này, em vừa thực hiện phép chia một đa thức cho một đơn thức. Th­¬ng của phép chia chinh là đa thức 2x2 –3xy +
 GV: Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta lam thế nào?
 GV một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì cần điều kiệm gì?
 GV yêu cầu HS đọc qui tắc tr27 SGK
 GV yêu cầu HS tự đọc VD tr28 SGK
 GV lưu ý học sinh: 
trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bout một số phép tính trung gian. Ví dụ:
(30x4y3 - 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3 
= 6x2- 5- x2y
 HS:?1 và tham khảo SGK.
 Hai HS lên bảng thực hiện ?1, các HS khác tự lấy đa thức thảo mãn yêu cầu đề bài và làm vào vở.
VD: Học sinh viết:
(6x3y2-9x2y3+ 5xy2) :3xy2 
=(6x3y2: 3xy2) +
(-9x2y3:3xy2) + (5xy2: 3xy2)
=2x2 –3xy +
 HS: Muốn chia một đa thức cho một đơn thức, ta chia lần lượttừng hạng tử của đa thức cho đơn thức, rồi cộng các kết quả lại.
 HS: Một đa thức muốn chia hết cho một đơn thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức.
 HS: đa thức A chia hết cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B.
 Hai học sinh đọc qui tắc tr27 SGK
 Một số học sinh đọc to VD trước lớp.
 HS ghi bài
1.QUY TẮC:
Ví dụ
(6x3y2-9x2y3+ 5xy2) :3xy2 
=(6x3y2: 3xy2) +
(-9x2y3:3xy2) + (5xy2: 3xy2)
=2x2 –3xy +
Quy tắc :SGK/27
Ví dụ:
(30x4y3 - 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3 
= 6x2- 5 - x2y
HOẠT ĐỘNG 2 : ÁP DỤNG ( 05 P ) 
HO¹T ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV yêu cầu HS thực hiện?2
(đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng phụ)
 GV gọi ý: em hãy thực hiện phép chia thao quy tắc đã học.
 GV: để chia một đa thức cho một đơn thức , ngoài cách áp dụng quy tắc, ta còn có thể làm thế nao? 
b; Làm tính chia:
(20x4y –25x2y2–3x2y) : 5x2y
HS: 
(4x4 +8x2y2 + 2x5y) : (-4x2)
= -x2 +2y2 –3x3y
HS: nhận xét bài làm của bạn? Đúng
 HS: để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài cách áp dụng quy tắc, ta còn có thể phân tích đa thức bị chia thành phân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức rồi thực hiên thou tự như chia một tích cho một số
 HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
(20x4y –25x2y2–3x2y) : 5x2y
= 4x2-5y- HS làm bài vào vở, ba học sinh lên bảng làm 
a; =-x3+ - 2x
b; = -2x2 +4xy –6y2
c; =xy +2xy2-4
 2. ÁP DỤNG:
?2 Tính
a) (4x4 +8x2y2 + 2x5y) : (-4x2)
= -x2 +2y2 –3x3y
b; Làm tính chia:
(20x4y –25x2y2–3x2y) : 5x2y
= 4x2-5y-
HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI TẬP ( 15 P ) 
HO¹T ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Bài 64 tr28 SGK
 Làm tính chia: 
a, (-2x5 +3x2 –4x3) :2x2 
b, (x3- 2x2y +3xy2) : (-x)
c. (3x2y2 +6x2y3-12xy) : 3xy
Bài 65 tr29 SGK
 Làm tính chia:
[3(x-y)4 +2(x-y)3 –5(x-y)2] : (y-x)2
 GV: Em có nhận xét gì về luỹ thừa trong phép tính? Nên biến đổi như thế nào?
 GV viết:
=[3(x-y)4 +2(x-y)3 –5(x-y)2] : (x-y)2
 Đặt x-y =t
=[3t4 +2t3 –5t2] : t2=
sau đó GV gọi HS lên bảng làm tiếp.
Bài 66 tr29 SGK
 Ai ®ĩng , ai sai?
(đề bài đưa lên màn hình)
 GV hỏi thêm: giải thích tại sao 5x4 :2x2
GV tổ chứ “Thi giải toán nhanh”
 Có hai đội chơi, mỗi đội 5 HS, có 1 bút viết, HS trong đội chuyền tay nhau viết, mỗi bạn giải một bài, bạn sau được quyền chữa bai của bạn liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn thì thắng.
 Đề bài( viết trên hai bảng phụ)
 Làm tính chia:
1; (7.35 – 34 +36) :34
2; ( 5x4 –3x3 + x2): 3x2
3; (x3y3 -x2y3 –x3y2): x2y2
4; =[5(a-b)3 +2(a-b)2] : (a-b)2
5; (x3+8y3) +(x+2y)
 HS: các luỹ thừa có cơ số(x-y) và(y-x) là đối nhau
Nên biết đổi số chia
(x-y)2= (y-x)2
 Một học sinh lên bảng làm tiếp
= 3t2 +2t –5
=3(x-y)2 +2(x-y) –5
 Học sinh trả lời
 Ban đã làm đúng ì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B
HS: 5x4 chia hết cho 2x2 vì 5x4: 2x2=x2 là một đa thức.
 HS đọc kỹ thuật chơi.
 Hai đội trưởng tập hợp đội mình thành hàng, sẵn sàng tham gia cuôc thi.
 Hai đội thi giải toán
 Cả lớp theo dõi.
1; =7.3 –1 +3+2 =29
2; x2 –x +
3;= 3xy -y –3x
4; =5(a-b) +2
5; = x2 –2xy +4y2
 HS và Gv nhận xét, xác định đội thắng thua.
* Bài 64 tr28 SGK
a, (-2x5 +3x2 –4x3) :2x2
 =-x3+ - 2x
b, (x3- 2x2y +3xy2) : (-x) = -2x2 +4xy –6y2
c, (3x2y2 +6x2y3-12xy) : 3xy = xy +2xy2-4
* Bài 65 tr29 SGK
Làm tính chia
[3(x-y)4 +2(x-y)3 –5(x-y)2] : (y-x)2
4/ Củng cố – tổng kết (03 p)
-nhận xét lại các bài tập 
- yc hs nhắc lại kiến thức 
- Nhận xét lớp học 
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : 
- Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Bài tập về nhà số 44,45,46,47 tr 8 SBT
- Ôn lại phép trừ đa thức , phép nhân đa thức sắp xếp, các hàng đẳng thức
IV – RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 8.doc